ĐỀ CƯƠNG TOÁN 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Phạm Đức Huy |
Ngày 13/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG TOÁN 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
BÀI 1. CĂN BẬC HAI
LÝ THUYẾT
I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA LŨY THỪA BẬC HAI
1) * *
* *
2) hoặc
Ví dụ 1.Tìm x, biết:
3)
Ví dụ 2. Tìm x, y biết:
4)
Đặc biệt:
* Nếu a, b cùng dương thì:
* Nếu a, b cùng âm thì:
Ví dụ 3. (do 7; 5 > 0)
(do )
5) ; ta có:
;
II. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
Ở lớp 7 ta đã biết:
* Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho
* Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là
* Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết
1) Định nghĩa
Với số dương a (a > 0), số được gọi là căn bậc hai số học (CBHSH) của a
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
Ví dụ 4. CBHSH của 16 là (vì và )
CBHSH của 1,44 là (vì và )
CBHSH của là (vì và )
2) Chú ý
a) Với , ta có:
Nếu thì và
Nếu và thì
Khi viết ta phải có đồng thời và
b) Ta có
Với thì
Ví dụ 5.
c) Số âm không có căn bậc hai số học
d) Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số gọi là phép khai phương
III. SO SÁNH CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
* Với các số a, b không âm ta có:
Ví dụ 6.
BÀI TẬP
Bài 1. Tìm căn bậc hai số học của các số:
Bài 2. Tính:
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) b) c)
d) e) f)
g) h)
Bài 4. Giải các phương trình sau:
a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
Bài 5. Không dùng máy tính; hãy so sánh các số thực sau:
a) và b) và c) và 6
d) và e) và f) và
Bài 6. Không dùng máy tính; hãy so sánh các số thực sau:
a) và 9 b) và c) và
d) và e) và f) và
g) và h) và i) và 3
Bài 7. Các số sau đây số nào có căn bậc hai số học? (giải thích)
a) b) c)
d) e) f)
BÀI 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
LÝ THUYẾT
I. ĐỊNH NGHĨA
Nếu dưới dấu căn là một biểu thức A có chứa biến và hằng; ta gọi là căn thức bậc hai; A là biểu thức dưới dấu căn
Ví dụ 1.
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ NGHĨA
xác định (hay có nghĩa) (A không âm)
Ví dụ 2. Tìm điều kiện có nghĩa của:
a) b) d)
Giải
a) (Điều kiện xác định) ĐKXĐ:
b) ĐKXĐ:
c) Vì nên ĐKXĐ:
* Chú ý
1) Điều kiện có nghĩa của một số biểu thức:
a) là biểu thức nguyên luôn có nghĩa
b) có nghĩa
c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phạm Đức Huy
Dung lượng: 394,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)