ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I TOÁN 9

Chia sẻ bởi trần trung nhánh | Ngày 13/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK I TOÁN 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


Tên:……………………………………. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I -TOÁN 9
Lớp:……………………………………. Năm học: 2017-2018
A>ĐẠI SỐ:
Chủ đề 1: Căn bậc hai – căn bậc ba
1) Định nghĩa, tính chất căn bậc hai
a) Với số dương a, sốđược gọi là căn bậc hai số học của a.
b) Với a ( 0 ta có x = ( 
c) Với hai số a và b không âm, ta có: a < b ( 
d) 
2) Các công thức biến đổi căn thức
1.  2.  (A ( 0, B ( 0)
3.  (A ( 0, B > 0) 4.  (B ( 0)
5.  (A ( 0, B ( 0)  (A < 0, B ( 0)
6.  (AB ( 0, B ( 0) 7.  (A ( 0, A ( B2)
8.  (B > 0) 9.(A, B ( 0, A ( B)
3) Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau đây xác định:
a)  b)  c) 
Bài 1: Rút gọn biểu thức:
a) b) c) 
d) e)  k) 
m)  n)  p) 
Bài 2: Giải các phương trinh:
a) b)  c)
d) g)  h)
Bài 3:
Cho biểu thức: A= 
a/Tìm điều kiện xác định của A b/ Rút gọn A:
c/Tính giá trị của A khi x = d/ Tìm x để A = 10
Bài 4: Cho biểu thức: P= (a>0; a(1)
a)Rút gọn biểu thức P
b)Tính P khi  c) Với a>0; a(1 .Chứng minh P<1
Bài 5: Cho biểu thức : A =  với x > 0 và x ( 1
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của x để A = 1
c) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Bài 6: a)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . Giá trị đó đạt khi x bằng bao nhiêu?
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C = 7 - 
d)Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = .
Bài 7: Tính  với 3≤ x≤ 4
Chủ đề 2:Hàm số bậc nhất :
( Kiến thức cơ bản:
Định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất
a) Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b (a, b ( R và a ( 0)
b) Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị x( R.
Hàm số đồng biến trên R khi a > 0. Nghịch biến trên R khi a < 0.
c) Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ( 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
(a: hệ số góc, b: tung độ gốc).
d) Cho (d): y = ax + b và (d`): y = a`x + b` (a, a’ ≠ 0). Ta có:
(d) ( (d`)  (d) (( (d`)
(d) ( (d`) ( a ( a` (d) ( (d`) 
e) Gọi ( là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox thì:
Khi a > 0 ta có tan( = a Khi a < 0 ta có tan(’ ((’ là góc kề bù với góc ()
Bài 1: Cho hàm số y = 2x + 3 (d)
a)Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = 2x + 3
b)Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị của hàm số này song song
với đồ thị (d) và đi qua điểm A(2; 1).
c)Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị (d) có tung độ bằng 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần trung nhánh
Dung lượng: 208,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)