Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Đinh Xuân Nghĩa |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOAN 9 KỲ II.
A/ ĐẠI SỐ
*Dạng 1: Các bài toán liên quan đến hệ pt, phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et:
Bài 1: Giải phương trình
a/ b/
c/ d/
e/ g/
h/ i/ 3x2-5x=0
k/ 2 x2 – 3x –2 =0 l/ -2 x2 +8 =0
m/ x4– 4x2-5 =0 n/ x4– 8 x2– 48 =0
o/ 2x4-5x2+2 = 0 ô/ x2+x –2 =0
p/ 3x3 + 6x2 –4x = 0 x/ x4 +3x2 –28 =0
y/ 16x2+8x+1=0 z/ 12x2+5x –7 =0
Bài 2: Giải hệ phương trình :
g, h, i,
Bài 4: Giải phương trình:
a. b. c. d. e. f .
Bài 5: Giải phương trình:
a. b. c. d.
Bài 6: Cho phương trình x2 – (m + 1) x – 3 = 0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn x1 - x2 = 4
Bài 7 : Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0
a/ Giải phương trình khi m = 1
b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 +3x 2 = 5
Bài 8: Cho phương trình .
a) Giải phương trình khi m =2
b)Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm.
c)Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để:
Bài 9: Cho phương trình :
Xác định giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Xác định giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều nhỏ hơn không.
c) Gọi là hai nghiệm nếu có của phương trình . Tính M = theo m. Tìm giá trị nhỏ nhất của M ( nếu có)
Bài 10: Cho phương trình:
a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm với mọi m.
b) Đặt A=.
b1) Chứng minh rằng: A=
b2) Tìm m sao cho A= 27.
c) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng ba lần nghiệm kia.
Bài 11: Cho phương trình (1) (n , m là tham số)
a) Cho n = 0. CMR phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m và n để hai nghiệm: x1 ; x2 của phương trình (1) thoả mãn hệ:
Bài 12: Cho phương trình :
Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Xác định m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn
Bài 13*: Cho phương trình (với m là tham số )
Giải và biện luận về số nghiệm của phương trình
Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm phân biệt là ; hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa mà không phụ thuộc vào m
Tìm giá trị của m để đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 14*: Cho phương trình có hai nghiệm là .
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức :
Bài 15 : Cho phương trình x2 – 2(m + 1) x + 3( 2m – 1) = 0 (1)
a/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2
b/ Giải phương trình (1) với m = 1
c/ Lập hệ thức liên hệ giữa x1 ; x2 độc lập đối với m
d/ Tìm m để A = x12 + x22 nhỏ nhất
Bài 16 : Cho phương trình x2 – 4 x + 3 m – 2 = 0 (1) . Tìm m để
a/ Phương trình vô nghiệm b/ Phương trình có nghiệm
c/ Phương trình có hai nghiệm phân biệt d/ Phương trình (1) có một nghiệm x 1 = - 2 . Tìm nghiệm còn lại
e/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu .
Bài 17: Cho phương trình bậc hai x2 – 2(m + 1) x + m – 4 = 0 (1)
a/ Giải phương trình (1) khi m = 1
A/ ĐẠI SỐ
*Dạng 1: Các bài toán liên quan đến hệ pt, phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et:
Bài 1: Giải phương trình
a/ b/
c/ d/
e/ g/
h/ i/ 3x2-5x=0
k/ 2 x2 – 3x –2 =0 l/ -2 x2 +8 =0
m/ x4– 4x2-5 =0 n/ x4– 8 x2– 48 =0
o/ 2x4-5x2+2 = 0 ô/ x2+x –2 =0
p/ 3x3 + 6x2 –4x = 0 x/ x4 +3x2 –28 =0
y/ 16x2+8x+1=0 z/ 12x2+5x –7 =0
Bài 2: Giải hệ phương trình :
g, h, i,
Bài 4: Giải phương trình:
a. b. c. d. e. f .
Bài 5: Giải phương trình:
a. b. c. d.
Bài 6: Cho phương trình x2 – (m + 1) x – 3 = 0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn x1 - x2 = 4
Bài 7 : Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0
a/ Giải phương trình khi m = 1
b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 +3x 2 = 5
Bài 8: Cho phương trình .
a) Giải phương trình khi m =2
b)Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm.
c)Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để:
Bài 9: Cho phương trình :
Xác định giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Xác định giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều nhỏ hơn không.
c) Gọi là hai nghiệm nếu có của phương trình . Tính M = theo m. Tìm giá trị nhỏ nhất của M ( nếu có)
Bài 10: Cho phương trình:
a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm với mọi m.
b) Đặt A=.
b1) Chứng minh rằng: A=
b2) Tìm m sao cho A= 27.
c) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng ba lần nghiệm kia.
Bài 11: Cho phương trình (1) (n , m là tham số)
a) Cho n = 0. CMR phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m và n để hai nghiệm: x1 ; x2 của phương trình (1) thoả mãn hệ:
Bài 12: Cho phương trình :
Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Xác định m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn
Bài 13*: Cho phương trình (với m là tham số )
Giải và biện luận về số nghiệm của phương trình
Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm phân biệt là ; hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa mà không phụ thuộc vào m
Tìm giá trị của m để đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 14*: Cho phương trình có hai nghiệm là .
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức :
Bài 15 : Cho phương trình x2 – 2(m + 1) x + 3( 2m – 1) = 0 (1)
a/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2
b/ Giải phương trình (1) với m = 1
c/ Lập hệ thức liên hệ giữa x1 ; x2 độc lập đối với m
d/ Tìm m để A = x12 + x22 nhỏ nhất
Bài 16 : Cho phương trình x2 – 4 x + 3 m – 2 = 0 (1) . Tìm m để
a/ Phương trình vô nghiệm b/ Phương trình có nghiệm
c/ Phương trình có hai nghiệm phân biệt d/ Phương trình (1) có một nghiệm x 1 = - 2 . Tìm nghiệm còn lại
e/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu .
Bài 17: Cho phương trình bậc hai x2 – 2(m + 1) x + m – 4 = 0 (1)
a/ Giải phương trình (1) khi m = 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Xuân Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)