Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Diệu |
Ngày 16/10/2018 |
168
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI 6
Câu 1: Trong ngày 22-12 (Đông chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời:
A. Nửa cầu Nam. B. Nửa cầu Bắc. C. Bằng nhau. D. Xích đạo
Câu 2: Hai nửa cầu Bắc - Nam cùng nhận được lượng nhiệt, ánh sáng Mặt Trời như nhau vào ngày:
A. 21/3 B. 23/9 C. 22/6 D. Cả A và B
Câu 3: Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Nó thuộc loại núi nào?
A. Núi thấp. B. Núi cao. C. Núi trung bình. D. Tất cả đều sai.
Câu 4: Vĩ tuyến dài nhất là:
A. Chí tuyến Bắc. B. Vòng cực Bắc. C. Cực. D. Xích đạo.
Câu 5: Nơi có ngày, đêm dài suốt 6 tháng là:
A. Các địa điểm nằm ở hai cực Bắc và Nam.
B. Các địa điểm nằm ở hai chí tuyến Bắc và Nam.
C. Các địa điểm nằm ở Xích đạo. D. Các địa điểm nằm ở hai vòng cực Bắc và Nam
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không phải do nội lực sinh ra?
A. Làm các lớp đá bị uốn nếp. B. Làm đứt gãy các lớp đá.
C. Mài mòn đá núi. D. Sinh ra núi lửa, động đất
Câu 7. Trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?
A) 2 B) 3 C) 4 D) 5
Câu 8. Những đường vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh
tuyến là những đường:
A) Vĩ tuyến B) Kinh tuyến
C) Vĩ tuyến Bắc D) Vĩ tuyến Nam
Câu 9. Bản đồ là
A) Thu nhỏ một phần Trái Đất
B) Hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất
C) Hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất trên giấy
D) Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
Câu 10. Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 300000, người ta đo được khoảng cách giữ điểm A và B là 5 cm. Hỏi khoảng cách A và B trên thực địa là bao nhiêu?
A) 3 km B) 30 km C) 15 km D) 5km
Câu 11. Tỉ lệ bản đồ 1 : 500.000 có ý nghĩa
A) 1 cm trên bản đồ bằng 5.000 km trên thực địa.
B) 1 cm trên bản đồ bằng 500 km trên thực địa.
C) 1 cm trên bản đồ bằng 50 km trên thực địa.
D) 1 cm trên bản đồ bằng 5 km trên thực địa.
Câu 12. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến
A) kinh tuyến 00 B) vĩ tuyến 00 . C) kinh tuyến 1800 . D) vĩ tuyến 900 .
Câu 13: Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng:
A. Thang màu B. Đường đồng mức
C. Kí hiệu diện tích D. Cả A và B
Câu 14: Có mấy loại ký hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ;
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng;
A. 00 B. 300 C. 900 D. 1800
Câu 16: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố luân Đôn nước Anh là:
A. Vĩ tuyến gốc B. Kinh tuyến Đông
C. Kinh tuyến tây D. Kinh tuyến gốc
Câu 17.Trạng thái của lớp vỏ Trái Đất:
A. Rắn chắc B. Từ quánh dẻo đến lỏng
C. Lỏng D. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Câu 18. Độ dày của lớp lõi Trái Đất:
A. Trên 3000 km B. Gần 3000 km C. 5- 70 km D. 1000 km
Câu 19. Nhiệt độ của lớp trung gian Trái Đất :
A. Tối đa 1000 º C B. 4000 º C
C. Từ 1500-4700 º
MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI 6
Câu 1: Trong ngày 22-12 (Đông chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời:
A. Nửa cầu Nam. B. Nửa cầu Bắc. C. Bằng nhau. D. Xích đạo
Câu 2: Hai nửa cầu Bắc - Nam cùng nhận được lượng nhiệt, ánh sáng Mặt Trời như nhau vào ngày:
A. 21/3 B. 23/9 C. 22/6 D. Cả A và B
Câu 3: Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Nó thuộc loại núi nào?
A. Núi thấp. B. Núi cao. C. Núi trung bình. D. Tất cả đều sai.
Câu 4: Vĩ tuyến dài nhất là:
A. Chí tuyến Bắc. B. Vòng cực Bắc. C. Cực. D. Xích đạo.
Câu 5: Nơi có ngày, đêm dài suốt 6 tháng là:
A. Các địa điểm nằm ở hai cực Bắc và Nam.
B. Các địa điểm nằm ở hai chí tuyến Bắc và Nam.
C. Các địa điểm nằm ở Xích đạo. D. Các địa điểm nằm ở hai vòng cực Bắc và Nam
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không phải do nội lực sinh ra?
A. Làm các lớp đá bị uốn nếp. B. Làm đứt gãy các lớp đá.
C. Mài mòn đá núi. D. Sinh ra núi lửa, động đất
Câu 7. Trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?
A) 2 B) 3 C) 4 D) 5
Câu 8. Những đường vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh
tuyến là những đường:
A) Vĩ tuyến B) Kinh tuyến
C) Vĩ tuyến Bắc D) Vĩ tuyến Nam
Câu 9. Bản đồ là
A) Thu nhỏ một phần Trái Đất
B) Hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất
C) Hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất trên giấy
D) Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
Câu 10. Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 300000, người ta đo được khoảng cách giữ điểm A và B là 5 cm. Hỏi khoảng cách A và B trên thực địa là bao nhiêu?
A) 3 km B) 30 km C) 15 km D) 5km
Câu 11. Tỉ lệ bản đồ 1 : 500.000 có ý nghĩa
A) 1 cm trên bản đồ bằng 5.000 km trên thực địa.
B) 1 cm trên bản đồ bằng 500 km trên thực địa.
C) 1 cm trên bản đồ bằng 50 km trên thực địa.
D) 1 cm trên bản đồ bằng 5 km trên thực địa.
Câu 12. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến
A) kinh tuyến 00 B) vĩ tuyến 00 . C) kinh tuyến 1800 . D) vĩ tuyến 900 .
Câu 13: Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng:
A. Thang màu B. Đường đồng mức
C. Kí hiệu diện tích D. Cả A và B
Câu 14: Có mấy loại ký hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ;
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng;
A. 00 B. 300 C. 900 D. 1800
Câu 16: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố luân Đôn nước Anh là:
A. Vĩ tuyến gốc B. Kinh tuyến Đông
C. Kinh tuyến tây D. Kinh tuyến gốc
Câu 17.Trạng thái của lớp vỏ Trái Đất:
A. Rắn chắc B. Từ quánh dẻo đến lỏng
C. Lỏng D. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Câu 18. Độ dày của lớp lõi Trái Đất:
A. Trên 3000 km B. Gần 3000 km C. 5- 70 km D. 1000 km
Câu 19. Nhiệt độ của lớp trung gian Trái Đất :
A. Tối đa 1000 º C B. 4000 º C
C. Từ 1500-4700 º
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Diệu
Dung lượng: 117,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)