Đề cương ôn tập _Toán 9 (11-12)

Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại | Ngày 13/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập _Toán 9 (11-12) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


CHUYÊN ĐỀ 1:
CÁC PHÉP TÍNH VỀ CĂN THỨC


Dạng 1: Tìm điều kiện để căn thức xác định ( có nghĩa)
Kiến thức ghi nhớ:  xác định (hay có nghĩa) khi A ≥ 0 (GV nên nhấn mạnh chổ này vì một số HS hay nhầm khi viết ≥ 0)
Ví dụ 1: Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa:
a,  b,
Ví dụ 2: Với giá trị nào của x thì các căn thức sau xác định:
a, b,
( GV nhấn mạnh HS: Phân thức trong căn có tử và mẫu cùng dấu nhưng mẫu phải khác 0)
Ví dụ 3: Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa:

( Nhấn mạnh HS cách kết hợp điều kiện )
Ví dụ 4 : ( Dành cho HS khá giỏi) Tìm điều kiện để các căn thức sau xác định
a, b,
Dạng 2: Áp dụng hằng đẳng thức 
VD1: Tính: 
( Nhấn mạnh HS khi mở | a – b| nếu a < b thì | a – b | = b – a. Đổi chổ hai số )
VD2: Tính: a,
b,  với a ≥ 1
VD: Rút gọn:  với x > 0, x ≠ 1
Dạng 3: Sử dụng các phép khai phương, nhân chia căn bậc hai:
Ví dụ: a,
b, 
Dạng 4: Sử dụng các phép biến đổi căn bậc hai
1, Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
 với b>0
Ví dụ 1: Rút gọn: a,
b,
Ví dụ 2: Rút gọn: 



2, Khử mẫu
VD: a,; b,; c,  ( a > 0)
3, Trục căn thức ở mẫu:
TH1: Phân tích tử chứa thừa số là mẫu:
Ví dụ: Rút gọn: a,
b,  c,
TH2: Nhân thêm với căn ở mẫu
Ví dụ: a,  b,  ( a > 0 )
TH3: Nhân với biểu thức liên hợp:
( Lưu ý HS: . Sau khi nhân với biểu thức liên hợp những số hạng ở mẫu nếu chứa căn thì mất căn, nếu không chứa căn thì phải bình phương và mẫu luôn là hiệu)
Ví dụ: a,
b, 
c, 
d, 



CHUYÊN ĐỀ 2:
RÚT GỌN BIỂU THỨC TỔNG QUÁT


Lưu ý HS một số công thức: Với a ≥ 0 thì:
a = ; 

Dạng 1: Phân tích tử thành tích có chứa nhân tử là mẫu
Ví dụ 1: Rút gọn:  với a ≥ 0, a ≠ 1;
VD2: Rút gọn: với a ≥ 0, a ≠ 1;
Dạng 2: Quy đồng mẫu nhưng có một mẫu là mẫu chung
VD1: Cho M =  với x > 0, x ≠ 1.
a, Rút gọn M
b, Tìm x sao cho M ≤ 0
VD2: Cho biểu thức K =  với x > 0, x ≠ 1
a, Rút gọn
b, Tính giá trị của K tại x = 
VD3: Cho P =  với x ≥ 0, x ≠ 4
a, Rút gọn P
b, Tìm x để P = 2
Dạng 3: Quy đồng mẫu với mẫu chung là tích các mẫu
VD1: Cho Q =  với a > 0, a ≠ 1
a, Rút gọn
b, Tìm x để Q ≥ -2
Dạng 4 : Dạng tổng hợp ( dành cho HS khá giỏi) ( GV lấy thêm các ví dụ)
VD: Cho P =  với x > 0
a, Rút gọn
b, Tìm x để P > 



CHUYÊN ĐỀ 3:
HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN



Giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số
VD1: Giải các hệ PT
a, b, 
VD2: Giải các hệ PT:
a,  b, 
VD3: Giải các hệ PT
a,  b, 
Biện luận hệ PT
VD1: Cho hệ PT : 
Tìm a, b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2; -1)
VD2: Cho hệ PT: 
a, Giải hệ với m =2
b, Chứng minh hệ có nghiệm duy nhất với mọi m
III. Giải hệ PT bằng PP thế:
( Nếu có thời gian các đ/c tìm thêm một số ví dụ về các hệ PT mà phải giải bằng PP thế)



CHUYÊN ĐỀ 4:
CÁC BÀI TOÁN VỀ HÀM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 208,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)