đề cương ôn tập kiểm tra giữa hk2 đại số 9
Chia sẻ bởi Võ Nhut Thanh |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập kiểm tra giữa hk2 đại số 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – ĐẠI SỐ 9
Bài 1: Cho hàm số y = - x2/2 có đồ thị (P)
1/. Vẽ (P).
2/. Tìm điểm trên (P) có tung độ gấp đôi hoành độ.
Bài 2: Cho phương trình : x2 – 2(m + 2)x + 4m + 3 = 0 (1)
1/. Giải phương trình (1) khi m = 1
2/.CMR với mọi m , p.trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Bài 3: Cho PT : x2 – 2(m + 3) x – m + 3 = 0
a, Tìm m để PT có nghiệm là x = 2
b, Tìm m để PT có 2 nghiệm phân biệt ?
c, Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu?
d, Tìm m để PT có nghiệm kép ? Tìm nghiệm kép đó.
Bài 4: Cho phương trình: x2 – 2x + m – 5 = 0 (1) (ẩn là x)
a/ Giải phương trình (1) với m = 2.
b/ Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 5: Cho phương trình : x2 + 3x – 5m + 1 = 0 (1)
a/ Giải phương trình (1) với m = 1
b/ Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của PT : x2 + 3x – 5m + 1 = 0.
Tìm m để x1 , x2 thỏa mãn hệ thức 3x1 – 2x2 = 11.
Bài 6: Cho Pt x2 - 2(m - 3)x - 1 = 0 (1)
a) Giải Pt với m =1
b)Tìm m để Pt (1) có một nghiệm là -2
c)C/m rằng PT (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m.
Bài 7: Cho phương trình : x2 + 4x + m – 1 = 0 (1)
Giải phương trình với m = 0.
Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép.
Có giá trị nào của m để phương trình (1) có tổng 2 nghiệm bằng bình phương tích 2 nghiệm không?
Bài 8: Cho hàm số y = f (x) = ½ x2.
Tính f (-2)
Điểm M ( ) có thuộc đồ thị hàm số không ?
Vẽ đồ thị hàm số trên.
Bài 9: Cho h.số y = x2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (D)
1/. Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ
2/. Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D)
3/. Gọi A là điểm thuộc (P) và B là điểm thuộc (D) sao cho: xA = xB
yA = 1/3 yB .
Xác định tọa độ của A và B
*********************
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – ĐẠI SỐ 9
Bài 10: Cho PT : x2 – 2(m + 1)x + (2m – 4) = 0 (1)
1/. Giải PT (1) khi m = –2
2/. CMR với mọi m PT(1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
3/. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của (1). Tính A = x12 + x22 theo m
4/. Tìm m để A đạt giá trị nhỏ nhất
5/. Tìm thức liên hệ giữa x1 và x2 thuộc vào m.
Bài 11: Cho (P): y = 2x2 và (D) : y = 2x + m
1/. Tìm m để đường thẳng (D) tiếp xúc với (P).
2/. Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục và tìm tọa độ tiếp điểm ứng với m tìm được.
Bài 12: Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m – 1 = 0 (1)
1/. CMR với mọi m PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
2/. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của (1). Tính A = x1 + x2 – x1x2
Bài 13: Cho hàm số y = –2x2 có thị (P) và y = –3x + m có thị (Dm).
1/.Khi m = 1, vẽ (P) và (D1) trên cùng hệ trục. Xác định độ giao điểm
2/. Tìm m để :
a). (Dm) đi qua điểm trên (P) có hoành độ bằng –1/2.
b). (Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân
Bài 1: Cho hàm số y = - x2/2 có đồ thị (P)
1/. Vẽ (P).
2/. Tìm điểm trên (P) có tung độ gấp đôi hoành độ.
Bài 2: Cho phương trình : x2 – 2(m + 2)x + 4m + 3 = 0 (1)
1/. Giải phương trình (1) khi m = 1
2/.CMR với mọi m , p.trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Bài 3: Cho PT : x2 – 2(m + 3) x – m + 3 = 0
a, Tìm m để PT có nghiệm là x = 2
b, Tìm m để PT có 2 nghiệm phân biệt ?
c, Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu?
d, Tìm m để PT có nghiệm kép ? Tìm nghiệm kép đó.
Bài 4: Cho phương trình: x2 – 2x + m – 5 = 0 (1) (ẩn là x)
a/ Giải phương trình (1) với m = 2.
b/ Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 5: Cho phương trình : x2 + 3x – 5m + 1 = 0 (1)
a/ Giải phương trình (1) với m = 1
b/ Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của PT : x2 + 3x – 5m + 1 = 0.
Tìm m để x1 , x2 thỏa mãn hệ thức 3x1 – 2x2 = 11.
Bài 6: Cho Pt x2 - 2(m - 3)x - 1 = 0 (1)
a) Giải Pt với m =1
b)Tìm m để Pt (1) có một nghiệm là -2
c)C/m rằng PT (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m.
Bài 7: Cho phương trình : x2 + 4x + m – 1 = 0 (1)
Giải phương trình với m = 0.
Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép.
Có giá trị nào của m để phương trình (1) có tổng 2 nghiệm bằng bình phương tích 2 nghiệm không?
Bài 8: Cho hàm số y = f (x) = ½ x2.
Tính f (-2)
Điểm M ( ) có thuộc đồ thị hàm số không ?
Vẽ đồ thị hàm số trên.
Bài 9: Cho h.số y = x2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (D)
1/. Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ
2/. Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D)
3/. Gọi A là điểm thuộc (P) và B là điểm thuộc (D) sao cho: xA = xB
yA = 1/3 yB .
Xác định tọa độ của A và B
*********************
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – ĐẠI SỐ 9
Bài 10: Cho PT : x2 – 2(m + 1)x + (2m – 4) = 0 (1)
1/. Giải PT (1) khi m = –2
2/. CMR với mọi m PT(1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
3/. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của (1). Tính A = x12 + x22 theo m
4/. Tìm m để A đạt giá trị nhỏ nhất
5/. Tìm thức liên hệ giữa x1 và x2 thuộc vào m.
Bài 11: Cho (P): y = 2x2 và (D) : y = 2x + m
1/. Tìm m để đường thẳng (D) tiếp xúc với (P).
2/. Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục và tìm tọa độ tiếp điểm ứng với m tìm được.
Bài 12: Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m – 1 = 0 (1)
1/. CMR với mọi m PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt
2/. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của (1). Tính A = x1 + x2 – x1x2
Bài 13: Cho hàm số y = –2x2 có thị (P) và y = –3x + m có thị (Dm).
1/.Khi m = 1, vẽ (P) và (D1) trên cùng hệ trục. Xác định độ giao điểm
2/. Tìm m để :
a). (Dm) đi qua điểm trên (P) có hoành độ bằng –1/2.
b). (Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Nhut Thanh
Dung lượng: 103,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)