Đề cương ôn tập học kì I

Chia sẻ bởi Lê Thị Hát | Ngày 16/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

1.THCS Hoàng Văn Thụ
1. Các địa điểm nằm trên đường nào sau đâycó ngày đêm dài ngắn như nhau:
A.66033’Bắc và Nam B. 23027’Nam C. Đường xích đạo (00) D.23027’Bắc
2. Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm:
A.2 lớp B.4 lớp C. 3 lớp D.5 lớp
3. Chí tuyến là đường vĩ tuyến:
A.33066’ Bắc và Nam B. 23027’ Bắc và Nam C. 66033’ Bắc và Nam D.27023’ Bắc và Nam
4. Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt:
A . 1 tháng B .3 tháng C. Từ 1 tháng đến 6 tháng D .6 tháng
5. Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7. Khi Luân Đôn là 6 giờ thì ở Hà Nội là:
A.5 giờ B.7 giờ C.9 giờ D. 13 giờ
6. Vĩ tuyến nhỏ nhất trên bề mặt Quả Địa Cầu:
A.Vĩ tuyễn 900 B.Vĩ tuyến 00 C.Vĩ tuyến gốc D.Đường xích đạo
2.TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
7. Trái Đất nằm ở vị trí nào theo thứ tự xa dần trong hệ Mặt Trời?
Vị trí thứ 2 . B. Vị trí thứ 3 C. Vị trí thứ 4 D. Vị trí thứ 5
Câu 8: Vĩ tuyến dài nhất trên Trái Đất là :
A.Vĩ tuyến 00 . B. Vĩ tuyến 300 C.Vĩ tuyến 600 D. Vĩ tuyến 900
Câu 9.Trái Đất quay quanh trục theo hướng
a. Từ Đông sang Tây b. Từ Tây sang Đông c. Từ Bắc xuống Nam d.Từ Nam lên Bắc
Câu 10 : Nước ta nằm về hướng:
Tây Nam của châu Á . B. Đông Bắc của châu Á .
Tây Bắc của châu Á . D. Đông Nam của châu Á .
Câu 11: Để thể hiện ranh giới của một quốc gia, người ta dùng ký hiệu :
A.Tượng hình B. Điểm C. Đường D. Diện tích
Câu 12 : Địa hình như thế nào khi các đường đồng mức càng gần nhau :
Càng thoải . B. Bằng phẳng C. Dốc . D.Thấp .
3.THCS LÊ LỢI
13.Trái đất có dạng hình gì: a. Hình bầu dục. b. Hình cầu c. Hình tròn. d. Hình vuông.
14. Kí hiệu bản đồ gồm các loại:
a. Điểm, đường, diện tích b . Điểm,đường
c. Điểm, đường, hình học d. Điểm, đường, diện tích, hình học
15.Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ): Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các …............................…........................................ được đưa lên bản đồ.
4.Trường THCS Lý Thường Kiệt
Câu 16: Để thể hiện độ cao của địa hình lên bản đồ, người ta dùng:
A-Thang màu B- Kí hiệu tượng hình C- Đường đồng mức D- cả A và C
Câu 17: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có cùng chung 1 điểm là:
A- 00 B- 300 C- 900 D- 1800
Câu 18: Ở khu vực giờ gốc là 12 trưa, Việt Nam là mấy giờ
A- 5 giờ B- 12 giờ C- 19 giờ D- 21 giờ
Câu 19: Cựng một lúc trên trái đất có:
A- 12 giờ riêng B- 18 giờ riêng C- 20 giờ riêng D- 24 giờ riêng
Câu 20 : Dựa vào đâu người ta xác định phương hướng trên bản đồ;
A- Knh tuyến B- Vĩ tuyến C- Tọa độ địa lý D- Cả A và B
5.Trường THCS Lý Tự Trọng
Câu 21: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả Qịa Cầu sẽ có tất cả:
A. 10 vĩ tuyến B. 360 vĩ tuyến C. 36 vĩ tuyễn D. 181 vĩ tuyến
Câu 22: Trong các bản đồ có tỉ lệ số sau đây, Bản đồ nào thể hiện các chi tiết rõ hơn cả?
A. 1: 1.000.000. B. 1: 1.500.000. C. 1: 900.000. D: 1: 750.000.
Câu 23: Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là:
a. Kinh tuyến gốc b. Toạ độ địa lí c.Vĩ tuyến gốc d. Tất cả đều sai.
Câu 24: Núi lửa và động đất là do lực nào tạo nên:
a.Nội lực b.ngoại lực c.Nội lực và ngoại lực d.Tất cả đều sai
Câu 256:Chí tuyến Bắc là đường có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hát
Dung lượng: 127,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)