DE CUONG ON TAP HKII

Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết | Ngày 13/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: DE CUONG ON TAP HKII thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Đề kiểm tra đề nghị học kì 2
Môn: Toán 9
Thời gian: 90 phút

Bài 1: (3 đ)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

Bài 2 (2 đ)
Cho phương trình: (m là tham số)
a) Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt  với mọi m.
b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.
c) Tìm m để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 3 (1,5 đ)
Cho hàm số  có đồ thị (P)
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Tìm các điểm M thuộc đồ thị (P) sao cho M có tung độ bằng 2 hoành độ

Bài 4 (3,5 đ) Từ điểm M ở ngoài (O; R). Vẽ các tiếp tuyến MA, MB của (O) (với A, B là các tiếp điểm). OM cắt AB tại H .
a) Chứng minh:Tứ gic MAOB nội tiếp v OM  AB tại H
b) Vẽ dy AD song song MB v MD cắt (O) tại K (K  D).
Chứng minh: MH.MO = MK.MD.
c) Tia AK cắt MB tại I . Chứng minh: I là trung điểm của MB.
d) Đường thẳng AB là tiếp tuyến của đường trịn ngoại tiếp (MKB.



ĐỀ KIẾN NGHỊ HỌC KỲ II
Môn: Toán 9
Thời gian: 90 phút
Bài 1: (3điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:


Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình  (x là ẩn số)
Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm với mọi giá trị của m.
Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.
Gọi  là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để có .

Bài 3: (1,5 điểm)
Cho hàm số: y = –x2 (P)
Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.
Tìm các điểm thuộc đồ thị (P) có tung độ bằng –3.

Bài 4: (3,5 điểm) Cho (ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O). Hai đường cao BD và CE của (ABC cắt nhau tại H.
Chứng minh các tứ giác AEDH và BDEC là các tứ giác nội tiếp.
Vẽ đường kính AK của (O), chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.
Chứng minh: DE vuông góc với AK.
Cho biết góc BAC bằng 450. Chứng minh AH = BC.



ĐỀ KIẾN NGHỊ HK2 MÔN TOÁN 9


Câu 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a/ 3x2 – 8x + 4 = 0 b/ 2x4 – x2 – 6 = 0
c/ 5x2 – 2x = 0 d/ 
Câu 2: Cho Parapol (P) có hàm số: y = x2 và đường thẳng y =2x – 2
a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b/ Chứng tỏ (P) và (D) tiếp xúc. Xác định tọa độ giao điểm bằng phép toán?

Câu 3: Cho phương trình: x2- (2m + 1)x + m =0.
a/ Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m?
b/ Tính tổng và tích của các nghiệm theo m?
c/ Tìm m để biểu thức A = x12 + x22 – 4 x1x2 +2 đạt giá trị nhỏ nhất?

Câu 4: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn(O; R). Vẽ các tiếp tuyến AB, AC (B,C là các tiếp điểm) và các tuyến ADE ( D nằm giữa A và E). Gọi H, M lần lượt là giao điểm của BC với OA, AE. Chứng minh rằng:
a/ Tứ giác ABOC nội tiếp?
b/ AB2 = AD.AE = OA2 – R2.
c/AH.AO = AD.AE
d/ Tứ giác OEDH nội tiếp?
e/ AE. MD = AD.ME?
HẾT


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : TOÁN –LỚP 9
Thời gian: 90 phút


Bài 1: (3 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình :
a/ x-2x-63 = 0
b/ 
c/ 2x- 18 = 0
d/ 4x-5x+1 = 0

Bài 2: (2 điểm)
Cho 2 hàm số: y = x+3, (D) và y = x, (P)
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: 302,00KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)