DE CUONG ON TAP HK I
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hồng |
Ngày 13/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG ON TAP HK I thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Trường PT cấp II-III Đăk Ơ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
Tổ Toán Môn: Toán 8 – Năm học: 2011 – 2012
A. LÍ THUYẾT:
I. Đại số:
1. Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Cho ví dụ.
2. Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Cho ví dụ.
3. Nêu quy tắc chia đơn A thức cho đơn thức B. Cho ví dụ.
4. Nêu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B. Cho ví dụ.
5. Hai phân thức và gọi là bằng nhau khi nào ? cho ví dụ.
6. Nêu tính chất cơ bản của phân thức. Cho ví dụ.
7. Nêu quy tắc rút gọn phân thức. Cho ví dụ.
8. Nêu quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Aùp dụng.
9. Nêu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, có mẫu thức khác nhau. Aùp dụng
10. Nêu quy tắc trừ hai phân thức. Aùp dụng.
11. Nêu quy tắc nhân hai phân thức. Aùp dụng.
12. Nêu quy tắc chia hai phân thức. Aùp dụng.
II. Hình học:
1. Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các tính chất của hình thang cân. Vẽ hình.
2. Phát biểu định nghĩa hình bình hành. Phát biểu các tính chất của hình bình hành. Vẽ hình.
3. Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua đường thẳng thẳng d. Hãy nêu cách vẽ và A’B’C’ đối xứng với ABC qua đường thẳng thẳng d
4. Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm O. Hãy nêu cách vẽ và A’B’C’ đối xứng với ABC qua điểm O.
5. Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Vẽ hình. Nêu các tính chất của hình chữ nhật.
6. Phát biểu định nghĩa hình thoi. Vẽ hình. Phát biểu các tính chất của đường chéo hình thoi.
7. Phát biểu định nghĩa hình vuông. Vẽ hình. Nêu các tính chất của hình vuông.
8. Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
B. BÀI TẬP
I. Đại số:
1. Làm tính nhân:
a. ( x2 – 2x + 3 )( x – 5 ) b. ( x3 – 2x2 + x – 1)( 5 – x )
2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b. 10x( x – y ) – 8y( y – x)
c. x2 + 6x + 9 d. 8x3 -
e. 3x2 – 3xy – 5x + 5y f. 3x2 + 6xy + 3y2 – 3 z2
g. 2xy – x2 – y2 + 16 h. 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
3. Tìm x, biết:
a. 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0 b. 2 – 25x2 = 0
c. 2x( x + 3 ) – x – 3 = 0 d. x2( x – 3 ) + 12 – 4x = 0
4. Làm tính chia:
a. ( - 2x5 – 4x3 + 3x2) : 2x2 b. ( x3 – 2x2y + 3xy2 ) : ( - x)
c. ( x3 – x2 – 7x + 3 ) : ( x – 3 ) d. ( x4 – x3 + x2 + 3x ) : ( x2 – 2x + 3)
5. Rút gọn các phân thức sau:
a. b.
6. Thực hiện các phép tính sau:
a. + - b. - -
c. d.
7. Cho phân thức:
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
II. Hình học:
1. Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a. Tứ giác EFGH là hình gì ? vì sao ?
b. Tứ giác ABCD cần điều kiện gì để tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
c. Tính diện tích hình chữ nhật EFGH biết độ dài đường chéo AC = 6cm; BD = 8cm.
2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD ). Gọi E, N, G, M theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Tổ Toán Môn: Toán 8 – Năm học: 2011 – 2012
A. LÍ THUYẾT:
I. Đại số:
1. Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Cho ví dụ.
2. Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Cho ví dụ.
3. Nêu quy tắc chia đơn A thức cho đơn thức B. Cho ví dụ.
4. Nêu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B. Cho ví dụ.
5. Hai phân thức và gọi là bằng nhau khi nào ? cho ví dụ.
6. Nêu tính chất cơ bản của phân thức. Cho ví dụ.
7. Nêu quy tắc rút gọn phân thức. Cho ví dụ.
8. Nêu quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Aùp dụng.
9. Nêu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, có mẫu thức khác nhau. Aùp dụng
10. Nêu quy tắc trừ hai phân thức. Aùp dụng.
11. Nêu quy tắc nhân hai phân thức. Aùp dụng.
12. Nêu quy tắc chia hai phân thức. Aùp dụng.
II. Hình học:
1. Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các tính chất của hình thang cân. Vẽ hình.
2. Phát biểu định nghĩa hình bình hành. Phát biểu các tính chất của hình bình hành. Vẽ hình.
3. Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua đường thẳng thẳng d. Hãy nêu cách vẽ và A’B’C’ đối xứng với ABC qua đường thẳng thẳng d
4. Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm O. Hãy nêu cách vẽ và A’B’C’ đối xứng với ABC qua điểm O.
5. Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Vẽ hình. Nêu các tính chất của hình chữ nhật.
6. Phát biểu định nghĩa hình thoi. Vẽ hình. Phát biểu các tính chất của đường chéo hình thoi.
7. Phát biểu định nghĩa hình vuông. Vẽ hình. Nêu các tính chất của hình vuông.
8. Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
B. BÀI TẬP
I. Đại số:
1. Làm tính nhân:
a. ( x2 – 2x + 3 )( x – 5 ) b. ( x3 – 2x2 + x – 1)( 5 – x )
2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b. 10x( x – y ) – 8y( y – x)
c. x2 + 6x + 9 d. 8x3 -
e. 3x2 – 3xy – 5x + 5y f. 3x2 + 6xy + 3y2 – 3 z2
g. 2xy – x2 – y2 + 16 h. 2x – 2y – x2 + 2xy – y2
3. Tìm x, biết:
a. 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0 b. 2 – 25x2 = 0
c. 2x( x + 3 ) – x – 3 = 0 d. x2( x – 3 ) + 12 – 4x = 0
4. Làm tính chia:
a. ( - 2x5 – 4x3 + 3x2) : 2x2 b. ( x3 – 2x2y + 3xy2 ) : ( - x)
c. ( x3 – x2 – 7x + 3 ) : ( x – 3 ) d. ( x4 – x3 + x2 + 3x ) : ( x2 – 2x + 3)
5. Rút gọn các phân thức sau:
a. b.
6. Thực hiện các phép tính sau:
a. + - b. - -
c. d.
7. Cho phân thức:
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
II. Hình học:
1. Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a. Tứ giác EFGH là hình gì ? vì sao ?
b. Tứ giác ABCD cần điều kiện gì để tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
c. Tính diện tích hình chữ nhật EFGH biết độ dài đường chéo AC = 6cm; BD = 8cm.
2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD ). Gọi E, N, G, M theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hồng
Dung lượng: 93,16KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)