De cuong on chuong II (ham so bac nhat)
Chia sẻ bởi Nguyển Tấn Ngọc |
Ngày 13/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: De cuong on chuong II (ham so bac nhat) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ 9
1- Cho hai hàm số bậc nhất y = 4x -3 và y = -0,25.x +1 có đồ thị lần lượt là (d) và (d/ ).
a) Vẽ (d) và (d/) trên cùng một hệ tọa độ .
b) Tìm tọa độ giao điểm M của (d) và (d/) bằng phép tính .
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d/) .
d) Tìm giá trị của tham số m để K(m2 ; m) thuộc đường thẳng (d).
2- Cho hàm số y = (m2 + 1)x - 2 có đồ thị là (d).
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m =
b) Chứng tỏ hàm số đã cho luôn đồng biến trên với mọi giá trị của tham số m .
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của góc tạo bỡi đường thẳng (d) với trục hoành Ox khi m thay đổi.
d) Tìm giá trị của tham số m để (d) song song với đường thẳng (d/) xác định bỡi phương trình
y = (m + 7)x + m .
3- Cho hai hàm số bậc nhất y = 3x + 2 và y = x + 4 có đồ thị lần lượt là (d) và (d/) .
a) Vẽ (d) và (d/) trên cùng một hệ tọa độ .
b) Tìm tọa độ giao điểm M của (d) và (d/) bằng phép tính .
c) Viết phương trình đường thẳng (d//) đi qua M và tạo với trục hoành Ox một góc nhọn
4- Cho hàm số bậc nhất y = (2m - 3)x + 3 có đồ thị là (d).
a) Tìm giá trị của tham số m để hàm số đã cho nghịch biến trên
b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 0,5 .
c) Tìm giá trị của tham số m để (d) tạo với trục hoành Ox một góc nhọn .
d) Tìm giá trị của tham số m để (d) vuông góc với (d/): y = mx .
5- Cho hàm số y = (3m + 2)x + 5 + m có đồ thị là (d).
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = -1 .
b) Xác định tọa độ điểm cố định K mà (d) luôn đi qua khi tham số m thay đổi .
c) Tìm giá trị của tham số m để (d) tạo với trục hoành Ox một góc tù
d) Tìm m để (d) trùng với đường thẳng (d/): y = 5m2x + 6 .
6- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(-1 ; 2) và B(2 ; -1).
a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và B .
b) Viết phương trình đường thẳng (d/) đi qua C(3 ; 1) và (d/) // (d).
c) Tính khoảng cách giữa hai điểm A và C .
d) Tính góc tạo bỡi đường thẳng AC với trục hoành Ox .
7- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3 ; -2) và đường thẳng (d) xác định bỡi phương trình
2x + 3y = 3 .
a) Vẽ (d) .
b) Viết phương trình đường thẳng (d/) đi qua A và (d/) // (d) .
c) Viết phương trình đường thẳng (d//) đi qua A và (d//) ⊥ (d) .
8- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(xA ; 14) ; B(-5 ; 20) và C(7 ; -16).
a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua B và C .
b) Tìm xA để ba điểm A, B, C thẳng hàng .
9- Trong mặt phẳng Oxy cho ba đường thẳng y = 5x - 1 (d) ; y = 3x + 1 (d/) và y = (3m+2)x +m (d//).
a) Vẽ (d) và (d/) .
b) Tìm tọa độ giao điểm giữa (d) và (d/) bằng phép tính .
c) Tính số đo của góc nhọn tạo bỡi (d) và (d/) (làm tròn kết quả đến phút) .
d) Tìm tọa độ điểm cố định M mà (d//) luôn đi qua khi tham số m thay đổi.
e) Tìm giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho đồng quy.
f) Tìm giá trị của tham số m để khoảng cách từ gốc tọa độ O(0 ; 0) đến đường
1- Cho hai hàm số bậc nhất y = 4x -3 và y = -0,25.x +1 có đồ thị lần lượt là (d) và (d/ ).
a) Vẽ (d) và (d/) trên cùng một hệ tọa độ .
b) Tìm tọa độ giao điểm M của (d) và (d/) bằng phép tính .
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d/) .
d) Tìm giá trị của tham số m để K(m2 ; m) thuộc đường thẳng (d).
2- Cho hàm số y = (m2 + 1)x - 2 có đồ thị là (d).
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m =
b) Chứng tỏ hàm số đã cho luôn đồng biến trên với mọi giá trị của tham số m .
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của góc tạo bỡi đường thẳng (d) với trục hoành Ox khi m thay đổi.
d) Tìm giá trị của tham số m để (d) song song với đường thẳng (d/) xác định bỡi phương trình
y = (m + 7)x + m .
3- Cho hai hàm số bậc nhất y = 3x + 2 và y = x + 4 có đồ thị lần lượt là (d) và (d/) .
a) Vẽ (d) và (d/) trên cùng một hệ tọa độ .
b) Tìm tọa độ giao điểm M của (d) và (d/) bằng phép tính .
c) Viết phương trình đường thẳng (d//) đi qua M và tạo với trục hoành Ox một góc nhọn
4- Cho hàm số bậc nhất y = (2m - 3)x + 3 có đồ thị là (d).
a) Tìm giá trị của tham số m để hàm số đã cho nghịch biến trên
b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 0,5 .
c) Tìm giá trị của tham số m để (d) tạo với trục hoành Ox một góc nhọn .
d) Tìm giá trị của tham số m để (d) vuông góc với (d/): y = mx .
5- Cho hàm số y = (3m + 2)x + 5 + m có đồ thị là (d).
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = -1 .
b) Xác định tọa độ điểm cố định K mà (d) luôn đi qua khi tham số m thay đổi .
c) Tìm giá trị của tham số m để (d) tạo với trục hoành Ox một góc tù
d) Tìm m để (d) trùng với đường thẳng (d/): y = 5m2x + 6 .
6- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(-1 ; 2) và B(2 ; -1).
a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và B .
b) Viết phương trình đường thẳng (d/) đi qua C(3 ; 1) và (d/) // (d).
c) Tính khoảng cách giữa hai điểm A và C .
d) Tính góc tạo bỡi đường thẳng AC với trục hoành Ox .
7- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3 ; -2) và đường thẳng (d) xác định bỡi phương trình
2x + 3y = 3 .
a) Vẽ (d) .
b) Viết phương trình đường thẳng (d/) đi qua A và (d/) // (d) .
c) Viết phương trình đường thẳng (d//) đi qua A và (d//) ⊥ (d) .
8- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(xA ; 14) ; B(-5 ; 20) và C(7 ; -16).
a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua B và C .
b) Tìm xA để ba điểm A, B, C thẳng hàng .
9- Trong mặt phẳng Oxy cho ba đường thẳng y = 5x - 1 (d) ; y = 3x + 1 (d/) và y = (3m+2)x +m (d//).
a) Vẽ (d) và (d/) .
b) Tìm tọa độ giao điểm giữa (d) và (d/) bằng phép tính .
c) Tính số đo của góc nhọn tạo bỡi (d) và (d/) (làm tròn kết quả đến phút) .
d) Tìm tọa độ điểm cố định M mà (d//) luôn đi qua khi tham số m thay đổi.
e) Tìm giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho đồng quy.
f) Tìm giá trị của tham số m để khoảng cách từ gốc tọa độ O(0 ; 0) đến đường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Tấn Ngọc
Dung lượng: 36,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)