Đề cương HKI toán 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Truyền |
Ngày 13/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề cương HKI toán 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2008- 2009
I- ĐẠI SỐ:
1. Điều kiện để có xác định (có nghĩa)?
2. Định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương?
3. Các công thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu?
4. Định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất? Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
5. Khi nào thì hai đường thẳng và cắt nhau? Song song với nhau? Trùng nhau?
*) Các dạng bài tập:
- Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của căn thức. BT 6 (T.10); 12 (T.11)
- Dạng 2: Giải các phương trình. BT15 (T.11); 33 (T.19); 74 (T.40)
- Dạng 3: Thực hiện phép tính: BT17, 18 (T.14); 26, 29 (T.18, 19); 70 (T.40).
- Dạng 4: Rút gọn và tính giá tri biểu thức: BT46, 47 (T. 27); 58 (T. 58, 59); 65 (T.34); 76 (T.41).
II- HÌNH HỌC:
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
2. Định nghĩa, tính chất các tỉ số lượng giác của góc nhọn?
3. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?
4. Định nghĩa, tính chất đối xứng của đường tròn?
5. Khái niệm, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác?
6. Các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?
7. Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn? Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau?
8. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn?
*) Các dạng bài tập:
- Dạng 1: Tìm số đo của cạnh và góc. BT1, 2, 3, 4, 5, 6 (T. 68, 69); 35 (T.94)
- Dạng 2: Giải tam giác vuông. BT27 (T. 88); 28, 29 (T.89)
- Dạng 3: Chứng minh. 10 (T.104); 13,14 (T.106); 26,27 (T.115); 30 (T.116); 41,42 (T.128).
(Hướng dẫn: lý thuyết xem phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ ở cuối mỗi chương, bài tập phải nắm vững phương pháp và xem kĩ các bài giải, không cần làm lại những bài đã sửa trên lớp).
NĂM HỌC 2008- 2009
I- ĐẠI SỐ:
1. Điều kiện để có xác định (có nghĩa)?
2. Định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương?
3. Các công thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu?
4. Định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất? Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
5. Khi nào thì hai đường thẳng và cắt nhau? Song song với nhau? Trùng nhau?
*) Các dạng bài tập:
- Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của căn thức. BT 6 (T.10); 12 (T.11)
- Dạng 2: Giải các phương trình. BT15 (T.11); 33 (T.19); 74 (T.40)
- Dạng 3: Thực hiện phép tính: BT17, 18 (T.14); 26, 29 (T.18, 19); 70 (T.40).
- Dạng 4: Rút gọn và tính giá tri biểu thức: BT46, 47 (T. 27); 58 (T. 58, 59); 65 (T.34); 76 (T.41).
II- HÌNH HỌC:
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
2. Định nghĩa, tính chất các tỉ số lượng giác của góc nhọn?
3. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?
4. Định nghĩa, tính chất đối xứng của đường tròn?
5. Khái niệm, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác?
6. Các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?
7. Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn? Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau?
8. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn?
*) Các dạng bài tập:
- Dạng 1: Tìm số đo của cạnh và góc. BT1, 2, 3, 4, 5, 6 (T. 68, 69); 35 (T.94)
- Dạng 2: Giải tam giác vuông. BT27 (T. 88); 28, 29 (T.89)
- Dạng 3: Chứng minh. 10 (T.104); 13,14 (T.106); 26,27 (T.115); 30 (T.116); 41,42 (T.128).
(Hướng dẫn: lý thuyết xem phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ ở cuối mỗi chương, bài tập phải nắm vững phương pháp và xem kĩ các bài giải, không cần làm lại những bài đã sửa trên lớp).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Truyền
Dung lượng: 28,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)