Đề cươn ôn tập địa lí 6 học kì 1năm học 2014-2015
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hào |
Ngày 16/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: Đề cươn ôn tập địa lí 6 học kì 1năm học 2014-2015 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐIẠ LÍ LỚP 6 HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS KIM TÂN – LÀO CAI
Câu 1: Sự phân bố lục địa và đại dương trên TĐ?
Có 6 lục địa trên TĐ:
+ Lục địa Á – Âu có diện tích lớn nhất ở nửa cầu Bắc
+Lục địa Ôtraylia có diện tích nhỏ nhất ở nửa cầu Nam
+Lục địa phân ở nửa cầu Nam: Otraylia, Nam Mĩ, Nam Cực.
+Lục địa phân ở nửa cầu Bắc: Lục địa Á – lục địa Bắc Mĩ.
Các đại dương trên TĐ: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2 : Tác động của nội lực và ngoại lực trên bề mặt TĐ?
*Nội lực:
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.
*Ngoại lực:
Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
Câu 3: Phân biệt núi già và núi trẻ?
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển
Có 2 cách phân loại:
Phân loại theo độ cao: 3 loại ( núi thấp: độ cao tuyệt đối <1000m; núi trung bình: độ cao tuyệt đối 1000m -2000m; núi cao: độ cao tuyệt đối >2000m)
Phân loại theo tuổi (thời gian hình thành): 2 loại
+ Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
+ Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm, có đỉnh nhọn, sườn rộng, thung lũng sâu.
Câu 4 : Trình bày hiện tượng đêm dài ngày ngắn theo mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam?
-Gợi ý: Các em dựa vào hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời để trả lời câu hỏi vận dụng này
+Trái Đất có dạng hình cầu (…)
+Trái Đất luôn vận động tự quay quanh trục (…)
+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
Câu 5: Vai trò vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng?
Lớp vỏ quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và xã hội loài người
Câu 6 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
Gồm 3 lớp : lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi.
Câu 7 : Em hãy trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn.
Hướng chuyển động từ Tây sang Đông.
Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất có độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
Câu 8: Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất.
Câu 9 : Em hãy trình bày sự vận động của Trái Đất quanh trục? Tại sao TĐ chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra 2 thì nóng lạnh luân phiên nhau ở nửa bán cầu trong 1 năm?
*Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo :
-Hướng tự quay : từ Tây sang Đông.
-Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm). Vì vậy bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ
* Em đọc SGK và tự trả lời câu hỏi vận dụng trên.
Câu 10: Núi lửa là gì? Nêu tác hại của núi lửa phun trào?
Núi lửa là hiện tượng vật chất nóng chảy trong lòng đất phun trào ra bên ngoài.
Trên TĐ có nhiều núi lửa nhất là vành đai lửa Thái Bình Dương.
Tác hại của núi lửa phun trào là rất lớn nhưng dung nham của chúng sau phân hủy lại có giá trị lớn trong nông nghiệp.
Câu 11: Trình bày đặc điểm địa hình cao nguyên? Kể tên 2 cao nguyên mà em biết? Tại sao người ta xếp cao nguyện vào địa hình dạng miền núi?
Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Cao nguyên KonTum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh, … Ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
+ Vào mùa khô trời nắng gay gắt
+Mùa mưa, mưa liên miên, rừng núi phue một màn trắng xóa
TRƯỜNG THCS KIM TÂN – LÀO CAI
Câu 1: Sự phân bố lục địa và đại dương trên TĐ?
Có 6 lục địa trên TĐ:
+ Lục địa Á – Âu có diện tích lớn nhất ở nửa cầu Bắc
+Lục địa Ôtraylia có diện tích nhỏ nhất ở nửa cầu Nam
+Lục địa phân ở nửa cầu Nam: Otraylia, Nam Mĩ, Nam Cực.
+Lục địa phân ở nửa cầu Bắc: Lục địa Á – lục địa Bắc Mĩ.
Các đại dương trên TĐ: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2 : Tác động của nội lực và ngoại lực trên bề mặt TĐ?
*Nội lực:
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.
*Ngoại lực:
Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
Câu 3: Phân biệt núi già và núi trẻ?
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển
Có 2 cách phân loại:
Phân loại theo độ cao: 3 loại ( núi thấp: độ cao tuyệt đối <1000m; núi trung bình: độ cao tuyệt đối 1000m -2000m; núi cao: độ cao tuyệt đối >2000m)
Phân loại theo tuổi (thời gian hình thành): 2 loại
+ Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
+ Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm, có đỉnh nhọn, sườn rộng, thung lũng sâu.
Câu 4 : Trình bày hiện tượng đêm dài ngày ngắn theo mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam?
-Gợi ý: Các em dựa vào hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời để trả lời câu hỏi vận dụng này
+Trái Đất có dạng hình cầu (…)
+Trái Đất luôn vận động tự quay quanh trục (…)
+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ
Câu 5: Vai trò vỏ Trái Đất có vai trò quan trọng?
Lớp vỏ quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và xã hội loài người
Câu 6 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
Gồm 3 lớp : lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi.
Câu 7 : Em hãy trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn.
Hướng chuyển động từ Tây sang Đông.
Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất có độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
Câu 8: Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất.
Câu 9 : Em hãy trình bày sự vận động của Trái Đất quanh trục? Tại sao TĐ chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra 2 thì nóng lạnh luân phiên nhau ở nửa bán cầu trong 1 năm?
*Sự vận động của Trái Đất quanh trục:
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo :
-Hướng tự quay : từ Tây sang Đông.
-Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm). Vì vậy bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ
* Em đọc SGK và tự trả lời câu hỏi vận dụng trên.
Câu 10: Núi lửa là gì? Nêu tác hại của núi lửa phun trào?
Núi lửa là hiện tượng vật chất nóng chảy trong lòng đất phun trào ra bên ngoài.
Trên TĐ có nhiều núi lửa nhất là vành đai lửa Thái Bình Dương.
Tác hại của núi lửa phun trào là rất lớn nhưng dung nham của chúng sau phân hủy lại có giá trị lớn trong nông nghiệp.
Câu 11: Trình bày đặc điểm địa hình cao nguyên? Kể tên 2 cao nguyên mà em biết? Tại sao người ta xếp cao nguyện vào địa hình dạng miền núi?
Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Cao nguyên KonTum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh, … Ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
+ Vào mùa khô trời nắng gay gắt
+Mùa mưa, mưa liên miên, rừng núi phue một màn trắng xóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hào
Dung lượng: 47,06KB|
Lượt tài: 5
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)