DE 2, DAP AN, MA TRAN THI TOAN 9 HK2
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tú Oanh |
Ngày 13/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: DE 2, DAP AN, MA TRAN THI TOAN 9 HK2 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên HS: Năm học 2010 – 2011
Lớp: Môn: Toán 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Ý kiến của giáo viên
Chữ kí
Bằng số:
Bằng chữ:
Xác định mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và thể hiện các kiến thức đã tiếp thu trong học kỳ II.
2. Kỹ năng: Vận dụng tốt các kiến thức vào việc giải bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, tính trung thực.
II. Xác định hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm (3) – Tự luận (7)
III. Thiết lập ma trận:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
Số câu
Số điểm
- Nhận biết nghiệm của hệ phương trình
1
0,5 (5%)
1
0,5
Hàm số y = ax2 (a0).
Phương trình bậc hai một ẩn
Số câu
Số điểm
-Nhận biết hệ thức Vi-ét.
- Nhận biết phương trình bậc hai một ẩn.
-Nhận biết 2 đồ thị cắt nhau.
-Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0), y = ax + b (a0).
-Biết tìm tọa độ giao điểm.
-Biết đưa phương trình về phương trình bậc hai để giải.
9
5,0 (50%)
5
2
1
0,5
3
2,5
Góc với đường tròn
Số câu
Số điểm
-Nhận biết số đo góc nội tiếp.
-Nhận biết tứ giác nội tiếp.
-Hiểu và chứng minh tứ giác nội tiếp.
-Hiểu được tính chất tiếp tuyến cắt nhau.
-Hiểu và chứng minh được tam giác đồng dạng.
-Biết vẽ hình
-Biết xác định vị trí 1 điểm để tứ giác có chu vi nhỏ nhất.
7
4,5 (45%)
1
0,5
1
0,5
3
2,25
1
0,5
1
0,75
Tổng số câu
Tổng số điểm
9
4,0 (40%)
3
2,25 (22,5%)
5
3,75 (37,5%)
17
10
IV. Biên soạn câu hỏi kiểm tra: ĐỀ1
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Điền vào chỗ trống “...” để hoàn chỉnh nội dung của định lí.
a. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) thì
b. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có a + b + c = 0 thì x1= ; x2 =
c. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có a – b + c = 0 thì x1= ; x2 =
Bài 2: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
1. Phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn?
A. x2 – 3 = 0; B. 3x – 2y = 0; C. x – 1 = 0; D. 0x2 - 3x + 1 = 0
2. Tập nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là:
A. x = 2; B. x = -2; C. x = 2 và x= 3; D. x = -2 và x = -3
3. Cặp số (1; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào?
A. B. C. D.
4. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng:
A. 300 B. 900 C. 900 D. 1800
B. Tự luận: (7 điểm)
Bài 3: (2 điểm) Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2.
a. Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Họ và tên HS: Năm học 2010 – 2011
Lớp: Môn: Toán 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Ý kiến của giáo viên
Chữ kí
Bằng số:
Bằng chữ:
Xác định mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và thể hiện các kiến thức đã tiếp thu trong học kỳ II.
2. Kỹ năng: Vận dụng tốt các kiến thức vào việc giải bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, tính trung thực.
II. Xác định hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm (3) – Tự luận (7)
III. Thiết lập ma trận:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
Số câu
Số điểm
- Nhận biết nghiệm của hệ phương trình
1
0,5 (5%)
1
0,5
Hàm số y = ax2 (a0).
Phương trình bậc hai một ẩn
Số câu
Số điểm
-Nhận biết hệ thức Vi-ét.
- Nhận biết phương trình bậc hai một ẩn.
-Nhận biết 2 đồ thị cắt nhau.
-Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0), y = ax + b (a0).
-Biết tìm tọa độ giao điểm.
-Biết đưa phương trình về phương trình bậc hai để giải.
9
5,0 (50%)
5
2
1
0,5
3
2,5
Góc với đường tròn
Số câu
Số điểm
-Nhận biết số đo góc nội tiếp.
-Nhận biết tứ giác nội tiếp.
-Hiểu và chứng minh tứ giác nội tiếp.
-Hiểu được tính chất tiếp tuyến cắt nhau.
-Hiểu và chứng minh được tam giác đồng dạng.
-Biết vẽ hình
-Biết xác định vị trí 1 điểm để tứ giác có chu vi nhỏ nhất.
7
4,5 (45%)
1
0,5
1
0,5
3
2,25
1
0,5
1
0,75
Tổng số câu
Tổng số điểm
9
4,0 (40%)
3
2,25 (22,5%)
5
3,75 (37,5%)
17
10
IV. Biên soạn câu hỏi kiểm tra: ĐỀ1
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Điền vào chỗ trống “...” để hoàn chỉnh nội dung của định lí.
a. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) thì
b. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có a + b + c = 0 thì x1= ; x2 =
c. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) có a – b + c = 0 thì x1= ; x2 =
Bài 2: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
1. Phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn?
A. x2 – 3 = 0; B. 3x – 2y = 0; C. x – 1 = 0; D. 0x2 - 3x + 1 = 0
2. Tập nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là:
A. x = 2; B. x = -2; C. x = 2 và x= 3; D. x = -2 và x = -3
3. Cặp số (1; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào?
A. B. C. D.
4. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng:
A. 300 B. 900 C. 900 D. 1800
B. Tự luận: (7 điểm)
Bài 3: (2 điểm) Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2.
a. Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tú Oanh
Dung lượng: 3,07MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)