Day vd bai:cả nhà thương nhau
Chia sẻ bởi phạm Thị Linh Nhâm |
Ngày 05/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: day vd bai:cả nhà thương nhau thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
HÁT VÀ GÕ TIẾT TẤU CHẬM: “CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU”
Nội dung kết hợp:
- Nghe hát: Chỉ có một trên đời
- TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết hát bài hát Cả nhà thương nhau của tác giả Phan Văn Minh, hát thể hiện tình cảm yêu thương trong niềm hạnh phúc gia đình.
- Biết chất liệu và công dụng của đồ dùng trong gia đình
- Trẻ hiểu thế nào là gia đình nhỏ, gia đình lớn
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát nhịp nhàng, biết gõ đệm theo tiết tấu chậm của bài hát
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “Chỉ có một trên đời”, cảm nhận được giai điệu và lời ca dịu dàng của bài hát đem đến cho trẻ tình cảm mẹ con sâu lắng
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi
3. Thái độ :
- Chú ý lắng nghe cô hát,hưởng ứng cùng cô
- Chơi trò chơi vui vẻ và đúng luật
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài hát :"Cả nhà thương nhau " ,"Chỉ có một trên đời"
- Sắc xô: 13 cái, phách tre 13 đôi
+Tích hợp : Văn học : Thơ "em yêu nhà em"
GD bảo vệ môi trường
III. cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Vào bài
Cho trẻ quan sát bức tranh gia đình và trò chuyện cùng trẻ về nội dung của bức tranh
- Cô có bức tranh gì đây?
- Trong bức tranh này có những ai? Có tất cả bao nhiêu người? (cho trẻ đếm)
- Các con thấy mọi người trong bức tranh này như thế nào?
- Cô đố các con biết đây là gia đình đông con hay gia đình ít con?
Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ
- Gia đình con có bao nhiêu người?
- Đó là những ai?
- Mọi người trong gia đình con làm nghề gì?
- Các con có yêu thương mọi người trong gia đình mình không?
- Nếu vậy thì các con phải làm gì để bày tỏ tình thương yêu đấy?
- Giáo dục: Các con phải chăm ngoan, học giỏi,lễ phép, vâng lời ông, bà, cha, mẹ để ông bà, cha, mẹ được vui lòng nhé!
2. Nội dung
a. Hát, gõ đệm: Cả nhà thương nhau
- Hôm nay cô có một trò chơi rất hay lớp mình có muốn chơi cùng cô không?
Đó là trò chơi: “Đoán tên bài hát” Nào cô mời lớp mình cùng chơi với cô nhé! Lớp mình hãy chú ý lắng nghe xem đó là bài hát gì nhé!
Cô cho trẻ nghe bài: “Cả nhà thương nhau”
- Cô vừa cho các con nghe bài hát gì nhỉ?
- Của tác giả nào ?
- à đúng rồi ! Đó là bài "Cả nhà thương nhau" đấy
- Cho cả lớp hát lại 2 lần
- Cô nhận xét - khen trẻ
- Để bài hát thêm sinh động và hay hơn nữa. Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình vận động bài "Cả nhà thương nhau " này nhé.
- Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay
- Lần 2: cô hát kết hợp gõ sắc xô
* Dạy trẻ thực hiện :
- Cô cho trẻ cầm sắc xô, phách tre vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp bài hát
- Cho cả lớp cùng hát và vỗ đệm
- Cô chú ý sửa sai trẻ kịp thời
- Cho từng tổ thi đua hát và vỗ đệm theo giai điệu của bài hát
- Mời nhóm, cá nhân trẻ thực hiện
- Cô chú ý sửa sai trẻ kịp thời
Thỉnh thoảng cô cho trẻ đổi xắc xô và phách tre với nhau để trẻ nào cũng được thực hiện với xắc xô và phách tre
HÁT VÀ GÕ TIẾT TẤU CHẬM: “CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU”
Nội dung kết hợp:
- Nghe hát: Chỉ có một trên đời
- TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết hát bài hát Cả nhà thương nhau của tác giả Phan Văn Minh, hát thể hiện tình cảm yêu thương trong niềm hạnh phúc gia đình.
- Biết chất liệu và công dụng của đồ dùng trong gia đình
- Trẻ hiểu thế nào là gia đình nhỏ, gia đình lớn
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát nhịp nhàng, biết gõ đệm theo tiết tấu chậm của bài hát
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “Chỉ có một trên đời”, cảm nhận được giai điệu và lời ca dịu dàng của bài hát đem đến cho trẻ tình cảm mẹ con sâu lắng
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi
3. Thái độ :
- Chú ý lắng nghe cô hát,hưởng ứng cùng cô
- Chơi trò chơi vui vẻ và đúng luật
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài hát :"Cả nhà thương nhau " ,"Chỉ có một trên đời"
- Sắc xô: 13 cái, phách tre 13 đôi
+Tích hợp : Văn học : Thơ "em yêu nhà em"
GD bảo vệ môi trường
III. cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Vào bài
Cho trẻ quan sát bức tranh gia đình và trò chuyện cùng trẻ về nội dung của bức tranh
- Cô có bức tranh gì đây?
- Trong bức tranh này có những ai? Có tất cả bao nhiêu người? (cho trẻ đếm)
- Các con thấy mọi người trong bức tranh này như thế nào?
- Cô đố các con biết đây là gia đình đông con hay gia đình ít con?
Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ
- Gia đình con có bao nhiêu người?
- Đó là những ai?
- Mọi người trong gia đình con làm nghề gì?
- Các con có yêu thương mọi người trong gia đình mình không?
- Nếu vậy thì các con phải làm gì để bày tỏ tình thương yêu đấy?
- Giáo dục: Các con phải chăm ngoan, học giỏi,lễ phép, vâng lời ông, bà, cha, mẹ để ông bà, cha, mẹ được vui lòng nhé!
2. Nội dung
a. Hát, gõ đệm: Cả nhà thương nhau
- Hôm nay cô có một trò chơi rất hay lớp mình có muốn chơi cùng cô không?
Đó là trò chơi: “Đoán tên bài hát” Nào cô mời lớp mình cùng chơi với cô nhé! Lớp mình hãy chú ý lắng nghe xem đó là bài hát gì nhé!
Cô cho trẻ nghe bài: “Cả nhà thương nhau”
- Cô vừa cho các con nghe bài hát gì nhỉ?
- Của tác giả nào ?
- à đúng rồi ! Đó là bài "Cả nhà thương nhau" đấy
- Cho cả lớp hát lại 2 lần
- Cô nhận xét - khen trẻ
- Để bài hát thêm sinh động và hay hơn nữa. Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình vận động bài "Cả nhà thương nhau " này nhé.
- Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay
- Lần 2: cô hát kết hợp gõ sắc xô
* Dạy trẻ thực hiện :
- Cô cho trẻ cầm sắc xô, phách tre vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp bài hát
- Cho cả lớp cùng hát và vỗ đệm
- Cô chú ý sửa sai trẻ kịp thời
- Cho từng tổ thi đua hát và vỗ đệm theo giai điệu của bài hát
- Mời nhóm, cá nhân trẻ thực hiện
- Cô chú ý sửa sai trẻ kịp thời
Thỉnh thoảng cô cho trẻ đổi xắc xô và phách tre với nhau để trẻ nào cũng được thực hiện với xắc xô và phách tre
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm Thị Linh Nhâm
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)