Dạy học và đánh giá theo chuẩn KTKN - Các môn ít tiết
Chia sẻ bởi Đặng Anh Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
81
Chia sẻ tài liệu: Dạy học và đánh giá theo chuẩn KTKN - Các môn ít tiết thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
Dạy học và kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập các môn ít tiết
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Báo cáo viên: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n
Giáo viên Trường tiểu học Tô Hiệu –
Thành phố Hải Dương
H¶i D¬ng, ngµy 29/4/2009
dạy học các môn khoa học, lịc h sử , địa lí theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Môn khoa học
I. Hướng dẫn chung:
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Khoa học lớp 4, 5 được biên soạn theo Chương trình GDPT cấp Tiểu học ( Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 - 5 - 2006 của Bộ GD&ĐT), dựa theo SGK Khoa học lớp 4, 5 đang sử dụng ở các trường tiểu học trên toàn quốc.
- Nội dung Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng cơ bản, tối thiểu yêu cầu mọi HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi bài học.
- Trong SGK có thể có những nội dung không nằm trong yêu cầu cần đạt, tuỳ vào thực tế học sinh và điều kiện về thời gian cho phép GV có thể dạy những nội dung này để mở rộng, phát triển thêm cho HS
- Phần Ghi chú ghi một số gợi ý về lựa chọn thời gian và lựa chọn nội dung cho phù hợp với học sinh của mình để giờ học nhẹ nhàng, hiệu quả, HS đạt được Chuẩn KT - KN cơ bản.
II. Hướng dẫn cụ thể:
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn KH ở tiểu học lớp 4 (trang 90 - 103), lớp 5 (trang 87 - 95)
Bài 62: Môi trường
( Khoa học lớp 5)
Mức độ cần đạt
II. Hướng dẫn cụ thể:
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn KH ở tiểu học lớp 4 (trang 90 - 103), lớp 5 (trang 87 - 95)
Ví dụ: Bài 62: Môi trường
(Khoa học lớp 5)
Môi trường làng quê
Môi trường đô thị
Môi trường rừng
Môi trường nước
Môn lịch sử và địa lí
I. Hướng dẫn chung:
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí được soạn theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và các bài học trong SGK Lịch sử và Địa lí (lớp 4, lớp 5) đang được sử dụng trong các nhà trường tiểu học trên toàn quốc. Cấu trúc của tài liệu bao gồm các cột: Tuần, Bài, Yêu cầu cần đạt, Ghi chú.
- Cột bài bao gồm các bài học trong SGK, bài ôn tập, kiểm tra định kì cuối học kì. Nội dung ôn tập, kiểm tra cuối học kì chủ yếu là nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình mà HS đã được học trong học kì, bởi vậy, trong mục yêu cầu cần đạt, tài liệu không nhắc lại nội dung đó. Đồng thời GV cần tham khảo SGV và bộ Đề kiểm tra học kì môn Lịch sử và Địa lí (NXB GD, 2008).
- Cột yêu cầu cần đạt đối với từng bài học (tiết học) được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi tất cả học sinh phải đạt được.
II. Hướng dẫn cụ thể:
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học lớp 4 (trang 104 - 131), lớp 5 (trang 96 - 124)
- Nội dung ghi chú xác định những vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, trong đó chủ yếu là những kiến thức, kĩ năng dành cho đối tượng HS khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là những gợi ý bước đầu, giáo viên cần phải căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi lớp học để xây dựng những nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "phát triển" (trong phạm vi chuẩn)dành cho đối tượng HS khá, giỏi.
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Tài liệu gợi ý hai nội dung: Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ; Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá (Hoặc những con sông ở Tây Nguyên bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu).
Ngược lại, với đối tượng HS yếu, GV cần xác định những nội dung kiến thức, kĩ năng được coi là khó và vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp để các đối tượng này đạt được chuẩn. Ví dụ, GV cần: chỉ mẫu các con sông trên bản đồ, lược đồ; sử dụng thêm tranh ảnh, gợi ý để học sinh mô tả đặc điểm sông ở Tây Nguyên.
Một số ví dụ phân môn Lịch sử lớp 5
Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Hình 2. Nhân dân góp gạo chống “giặc đói” (tháng 10-1945)
Hình 3. Lớp bình dân học vụ
Bài 15. Chiến thắng biên giới thu – đông 1950
Bài 15. Chiến thắng biên giới thu – đông 1950
Kiểm tra và đánh giá các môn khoa học, lịc h sử và địa lí theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học là hai trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số. Đánh giá các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
+ Trả lời ngắn
Đề cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn KTKN (cột mức độ cần đạt). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề cần có những câu hỏi có tính "phát triển, mở rộng"
Trong mỗi đề cần KT nội dung kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận dụng sâu cho HS khá, giỏi (10- 20 % nội dung đề)
Ví dụ: Kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức, kĩ năng bài 8 nêu trên, HS hoàn thành các yêu cầu:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên;
Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ rừng;
Mô tả sơ lược sông ở Tây Nguyên; Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, nhiều tầng.), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) .
Nội dung kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ; Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá (Hoặc những con sông ở Tây Nguyên bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu). Có thể đánh giá 1- 2 điểm trong thang điểm 10.
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
3. Khai thác sức nước:
- Quan sát hình 4, hãy kể tên một số con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
Tây Nguyên là nơi bắt nguồn nhiều con sông. Các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Người ta đã đắp đập, ngăn sông tạo thành hồ lớn và dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua-bin sản xuất ra điện. Các hồ này còn có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Hình 4. Lược đồ các con sông chính ở Tây Nguyên
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên hình 4 và cho biết nhà máy đó nằm trên dòng sông nào?
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
Tây Nguyên có nhiều loại rừng. Nơi có lượng mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùa khô với cái tên khá đặc biệt là rừng khộp (hay khộc). Cảnh rừng khộp vào mùa khô trông xơ xác vì lá rụng gần hết.
Hình 6. Rừng rậm nhiệt đới
Hình 7. Rừng khộp
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
- Quan sát hình 6 và hình 7, em hãy mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ; có những thứ gỗ quý như:cẩm lai, giáng hương, kền kền,…Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, song, mây và các loại cây làm thuốc như sa nhân, hà thủ ô,…Rừng Tây Nguyên là xứ sở của nhiều thú quý như voi, bò rừng,tê giác, gấu đen,…
Rừng đem lại nhiều lợi ích, vì vậy cần phải bảo vệ và khai thác hợp lí.
Quan sát các hình trên và mô tả quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn ghế.
Việc khai thai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy,mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp một cách không hợp lí không chỉ làm mất rừng mà còn làm cho đất bị xói mòn,hạn hán và lũ lụt tăng, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người.
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Một nguyên nhân nữa làm mất rừng là tập quán du canh, du cư. Nhà nước đã và đang tạo mọi điều kiện để đồng bào định canh, định cư, ổn định cuộc sống và phát triển sản xuất.
Ở Tây Nguyên, sông thường nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thuỷ điện. Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác. Cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng ở nhiều nơi đất trống, đồi trọc.
kết quả học tập các môn ít tiết
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Báo cáo viên: Ph¹m ThÞ Kim Ng©n
Giáo viên Trường tiểu học Tô Hiệu –
Thành phố Hải Dương
H¶i D¬ng, ngµy 29/4/2009
dạy học các môn khoa học, lịc h sử , địa lí theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Môn khoa học
I. Hướng dẫn chung:
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Khoa học lớp 4, 5 được biên soạn theo Chương trình GDPT cấp Tiểu học ( Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 - 5 - 2006 của Bộ GD&ĐT), dựa theo SGK Khoa học lớp 4, 5 đang sử dụng ở các trường tiểu học trên toàn quốc.
- Nội dung Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng cơ bản, tối thiểu yêu cầu mọi HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi bài học.
- Trong SGK có thể có những nội dung không nằm trong yêu cầu cần đạt, tuỳ vào thực tế học sinh và điều kiện về thời gian cho phép GV có thể dạy những nội dung này để mở rộng, phát triển thêm cho HS
- Phần Ghi chú ghi một số gợi ý về lựa chọn thời gian và lựa chọn nội dung cho phù hợp với học sinh của mình để giờ học nhẹ nhàng, hiệu quả, HS đạt được Chuẩn KT - KN cơ bản.
II. Hướng dẫn cụ thể:
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn KH ở tiểu học lớp 4 (trang 90 - 103), lớp 5 (trang 87 - 95)
Bài 62: Môi trường
( Khoa học lớp 5)
Mức độ cần đạt
II. Hướng dẫn cụ thể:
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn KH ở tiểu học lớp 4 (trang 90 - 103), lớp 5 (trang 87 - 95)
Ví dụ: Bài 62: Môi trường
(Khoa học lớp 5)
Môi trường làng quê
Môi trường đô thị
Môi trường rừng
Môi trường nước
Môn lịch sử và địa lí
I. Hướng dẫn chung:
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí được soạn theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và các bài học trong SGK Lịch sử và Địa lí (lớp 4, lớp 5) đang được sử dụng trong các nhà trường tiểu học trên toàn quốc. Cấu trúc của tài liệu bao gồm các cột: Tuần, Bài, Yêu cầu cần đạt, Ghi chú.
- Cột bài bao gồm các bài học trong SGK, bài ôn tập, kiểm tra định kì cuối học kì. Nội dung ôn tập, kiểm tra cuối học kì chủ yếu là nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình mà HS đã được học trong học kì, bởi vậy, trong mục yêu cầu cần đạt, tài liệu không nhắc lại nội dung đó. Đồng thời GV cần tham khảo SGV và bộ Đề kiểm tra học kì môn Lịch sử và Địa lí (NXB GD, 2008).
- Cột yêu cầu cần đạt đối với từng bài học (tiết học) được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi tất cả học sinh phải đạt được.
II. Hướng dẫn cụ thể:
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học lớp 4 (trang 104 - 131), lớp 5 (trang 96 - 124)
- Nội dung ghi chú xác định những vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, trong đó chủ yếu là những kiến thức, kĩ năng dành cho đối tượng HS khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là những gợi ý bước đầu, giáo viên cần phải căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi lớp học để xây dựng những nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "phát triển" (trong phạm vi chuẩn)dành cho đối tượng HS khá, giỏi.
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Tài liệu gợi ý hai nội dung: Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ; Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá (Hoặc những con sông ở Tây Nguyên bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu).
Ngược lại, với đối tượng HS yếu, GV cần xác định những nội dung kiến thức, kĩ năng được coi là khó và vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp để các đối tượng này đạt được chuẩn. Ví dụ, GV cần: chỉ mẫu các con sông trên bản đồ, lược đồ; sử dụng thêm tranh ảnh, gợi ý để học sinh mô tả đặc điểm sông ở Tây Nguyên.
Một số ví dụ phân môn Lịch sử lớp 5
Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Hình 2. Nhân dân góp gạo chống “giặc đói” (tháng 10-1945)
Hình 3. Lớp bình dân học vụ
Bài 15. Chiến thắng biên giới thu – đông 1950
Bài 15. Chiến thắng biên giới thu – đông 1950
Kiểm tra và đánh giá các môn khoa học, lịc h sử và địa lí theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học là hai trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số. Đánh giá các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
+ Trả lời ngắn
Đề cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn KTKN (cột mức độ cần đạt). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề cần có những câu hỏi có tính "phát triển, mở rộng"
Trong mỗi đề cần KT nội dung kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận dụng sâu cho HS khá, giỏi (10- 20 % nội dung đề)
Ví dụ: Kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức, kĩ năng bài 8 nêu trên, HS hoàn thành các yêu cầu:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên;
Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ rừng;
Mô tả sơ lược sông ở Tây Nguyên; Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, nhiều tầng.), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) .
Nội dung kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ; Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá (Hoặc những con sông ở Tây Nguyên bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu). Có thể đánh giá 1- 2 điểm trong thang điểm 10.
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
3. Khai thác sức nước:
- Quan sát hình 4, hãy kể tên một số con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.
Tây Nguyên là nơi bắt nguồn nhiều con sông. Các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Người ta đã đắp đập, ngăn sông tạo thành hồ lớn và dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua-bin sản xuất ra điện. Các hồ này còn có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Hình 4. Lược đồ các con sông chính ở Tây Nguyên
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên hình 4 và cho biết nhà máy đó nằm trên dòng sông nào?
4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
Tây Nguyên có nhiều loại rừng. Nơi có lượng mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùa khô với cái tên khá đặc biệt là rừng khộp (hay khộc). Cảnh rừng khộp vào mùa khô trông xơ xác vì lá rụng gần hết.
Hình 6. Rừng rậm nhiệt đới
Hình 7. Rừng khộp
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
- Quan sát hình 6 và hình 7, em hãy mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ; có những thứ gỗ quý như:cẩm lai, giáng hương, kền kền,…Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, song, mây và các loại cây làm thuốc như sa nhân, hà thủ ô,…Rừng Tây Nguyên là xứ sở của nhiều thú quý như voi, bò rừng,tê giác, gấu đen,…
Rừng đem lại nhiều lợi ích, vì vậy cần phải bảo vệ và khai thác hợp lí.
Quan sát các hình trên và mô tả quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn ghế.
Việc khai thai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy,mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp một cách không hợp lí không chỉ làm mất rừng mà còn làm cho đất bị xói mòn,hạn hán và lũ lụt tăng, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người.
Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Một nguyên nhân nữa làm mất rừng là tập quán du canh, du cư. Nhà nước đã và đang tạo mọi điều kiện để đồng bào định canh, định cư, ổn định cuộc sống và phát triển sản xuất.
Ở Tây Nguyên, sông thường nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thuỷ điện. Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác. Cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng ở nhiều nơi đất trống, đồi trọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Anh Tuấn
Dung lượng: 3,12MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)