Đáp án đề 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Bình |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Cho hai số dương a và b. Xét tập hợp:
Chứng minh rằng: các số và đều thuộc T
Lời giải:
Xét , . Ta có: và
Từ đó suy ra thuộc T
Lại có: xét , . Ta có: và
Từ đó suy ra thuộc T.
Suy ra ĐPCM
Bài 2: Xét dãy số với: và
Chứng minh rằng:
Lời giải:
Với , ta có: (1)
Bằng quy nạp, dễ dàng suy ra:
Suy ra
Hay là:
Suy ra: (2)
Với n=145, ta có: (3)
Từ (2), kết hợp với suy ra (4)
Từ (1) và (4) suy ra:
Và cũng bằng quy nạp, ta dễ dàng suy ra:
Hay là:
Suy ra
Và do đó, với n=145, ta có: (5)
Từ (3) và (5) suy ra điều phải chứng minh
Bài 3: Tìm k, m, n đôi 1 khác nhau, khác 0 để đa thức
phân tích thành tích 2 đa thức với hệ số nguyên.
Lời giải:
Vì hệ số tự do là 1, cho nên đa thức đã cho chỉ có thể phân tích thành một trong các dạng sau đây:
Bây giờ, nhận thấy k, m, n có vai trò như nhau trong đa thức ban đầu, từ điều kiện của bài toán, ta có thể giả sử (*)
Trong cả 2 trường hợp (I) và (II) ta đều có: (7)
Mặt khác:
Dễ dàng nhận thấy dấu đẳng thức không thể xảy ra, vì khi đó sẽ dẫn đến . Trái với điều kiện ban đầu k, m, n khác nhau của bài toán.
Vậy (8)
Thay (8) vào (7) ta được: . Suy ra: hoặc
Vì nên chỉ xảy ra các trường hợp: hoặc hoặc
a) Với . Suy ra . Ta đi tìm giá trị k ở 2 hệ đã cho:
(loại)
Vì . Nên ta có bộ 2 bộ nghiệm không lặp khi hoán vị thỏa mãn bài toán là: và .
Thử lại, ta có:
Và:
b)
Ta có, với hệ:
Vì nên hoặc , và có 2 bộ nghiệm không lặp khi hoán vị trong trường hợp này: và .
Thử lại, ta có:
Và
Ta có, với hệ:
Đẳng thức (9) không thể xảy ra trong trường hợp với
c)
Ta có, với hệ:
Đẳng thức (10) không thể xảy ra trong trường hợp với
Ta có, với hệ:
Vì nên hoặc , và do đó và sẽ xảy ra trường hợp hoặc hoặc vì . Điều này trái với giả thiết ban đầu.
Vậy , , và là 4 bộ nghiệm không lặp khi hoán vị thỏa mãn bài toán
Bài 4: Chứng minh rằng: với m, n
Lời giải:
Dễ dàng nhận thấy là số hữu tỷ và là số vô tỷ. Suy ra
Xét các trường hợp sau:
a) hay là .
Suy ra , hay là
Từ đó suy ra
Mặt khác:
Suy ra .ĐPCM
b) hay là
Suy ra , hay là
Từ đó suy ra
Mặt khác:
Suy ra .ĐPCM
Bài 5: Cho tứ giác lồi có diện tích S=1, tìm giá trị nhỏ nhất của tổng các cạnh và hai đường chéo
Lời giải:
Gọi tứ giác lồi đã cho là ABCD, có độ dài các cạnh AB, BC, CD, DA và đường chéo AC, BD lần lượt là : a, b, c, d, e, f. Gọi O là giao điểm hai đường chéo.
Ta có:
(1)
Và :
(2)
(1)+(2) vế theo vế, ta được:
(3)
Mặt khác: (4)
Từ (3) và (4) suy ra (5)
Lại có:
Suy ra
Hay là : (6)
Mặt khác (7)
Từ (6) và (7) suy ra (8)
Từ (5) và (8) suy ra: (9)
Dấu đẳng thức ở (9) xảy ra khi và chỉ khi xảy ra dấu đẳng thức ở (1), (2), (4), (6). Khi đó tứ giác ABCD là hình vuông, có cạnh đơn vị.
Vậy giá trị nhỏ nhất của tổng cần tìm là
Bài 6: Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB, M là điểm chuyển động trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A và B lần lượt ở C và D. Đường thẳng OC cắt MA tại E, đường thẳng OD cắt MB tại F. Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp và xác định vị trí của M để bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD nhỏ nhất.
Lời giải:
Dễ dàng nhận thấy E là trung điểm của MA, F là trung điểm của MB. Từ đó suy ra OE, OF, EF là các đường trung bình của tam giác MAB.
Vì nên tứ giác OMDB là tứ giác nội tiếp
(1)
Lại có ( đồng vị) (2)
(so le trong) (3)
(4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra
Suy ra tứ giác CEFD nội tiếp. ĐPCM.
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của CE, DF, J là giao điểm của hai đường trung trực của CE và DF.
Dễ dàng nhận thấy J là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD , JI CE , JK DF và tứ giác JKOI là hình chữ nhật.
Vì J là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD nên JF là bán kính của đường tròn. Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của JF.
Ta có:
Mặt khác:
Do đó:
Vì
Do đó
Suy ra
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
M là điểm chính giữa cung AB của đường tròn (O)
Kết luận: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi và chỉ khi M là điểm chính giữa cung AB của đường tròn (O).
Chứng minh rằng: các số và đều thuộc T
Lời giải:
Xét , . Ta có: và
Từ đó suy ra thuộc T
Lại có: xét , . Ta có: và
Từ đó suy ra thuộc T.
Suy ra ĐPCM
Bài 2: Xét dãy số với: và
Chứng minh rằng:
Lời giải:
Với , ta có: (1)
Bằng quy nạp, dễ dàng suy ra:
Suy ra
Hay là:
Suy ra: (2)
Với n=145, ta có: (3)
Từ (2), kết hợp với suy ra (4)
Từ (1) và (4) suy ra:
Và cũng bằng quy nạp, ta dễ dàng suy ra:
Hay là:
Suy ra
Và do đó, với n=145, ta có: (5)
Từ (3) và (5) suy ra điều phải chứng minh
Bài 3: Tìm k, m, n đôi 1 khác nhau, khác 0 để đa thức
phân tích thành tích 2 đa thức với hệ số nguyên.
Lời giải:
Vì hệ số tự do là 1, cho nên đa thức đã cho chỉ có thể phân tích thành một trong các dạng sau đây:
Bây giờ, nhận thấy k, m, n có vai trò như nhau trong đa thức ban đầu, từ điều kiện của bài toán, ta có thể giả sử (*)
Trong cả 2 trường hợp (I) và (II) ta đều có: (7)
Mặt khác:
Dễ dàng nhận thấy dấu đẳng thức không thể xảy ra, vì khi đó sẽ dẫn đến . Trái với điều kiện ban đầu k, m, n khác nhau của bài toán.
Vậy (8)
Thay (8) vào (7) ta được: . Suy ra: hoặc
Vì nên chỉ xảy ra các trường hợp: hoặc hoặc
a) Với . Suy ra . Ta đi tìm giá trị k ở 2 hệ đã cho:
(loại)
Vì . Nên ta có bộ 2 bộ nghiệm không lặp khi hoán vị thỏa mãn bài toán là: và .
Thử lại, ta có:
Và:
b)
Ta có, với hệ:
Vì nên hoặc , và có 2 bộ nghiệm không lặp khi hoán vị trong trường hợp này: và .
Thử lại, ta có:
Và
Ta có, với hệ:
Đẳng thức (9) không thể xảy ra trong trường hợp với
c)
Ta có, với hệ:
Đẳng thức (10) không thể xảy ra trong trường hợp với
Ta có, với hệ:
Vì nên hoặc , và do đó và sẽ xảy ra trường hợp hoặc hoặc vì . Điều này trái với giả thiết ban đầu.
Vậy , , và là 4 bộ nghiệm không lặp khi hoán vị thỏa mãn bài toán
Bài 4: Chứng minh rằng: với m, n
Lời giải:
Dễ dàng nhận thấy là số hữu tỷ và là số vô tỷ. Suy ra
Xét các trường hợp sau:
a) hay là .
Suy ra , hay là
Từ đó suy ra
Mặt khác:
Suy ra .ĐPCM
b) hay là
Suy ra , hay là
Từ đó suy ra
Mặt khác:
Suy ra .ĐPCM
Bài 5: Cho tứ giác lồi có diện tích S=1, tìm giá trị nhỏ nhất của tổng các cạnh và hai đường chéo
Lời giải:
Gọi tứ giác lồi đã cho là ABCD, có độ dài các cạnh AB, BC, CD, DA và đường chéo AC, BD lần lượt là : a, b, c, d, e, f. Gọi O là giao điểm hai đường chéo.
Ta có:
(1)
Và :
(2)
(1)+(2) vế theo vế, ta được:
(3)
Mặt khác: (4)
Từ (3) và (4) suy ra (5)
Lại có:
Suy ra
Hay là : (6)
Mặt khác (7)
Từ (6) và (7) suy ra (8)
Từ (5) và (8) suy ra: (9)
Dấu đẳng thức ở (9) xảy ra khi và chỉ khi xảy ra dấu đẳng thức ở (1), (2), (4), (6). Khi đó tứ giác ABCD là hình vuông, có cạnh đơn vị.
Vậy giá trị nhỏ nhất của tổng cần tìm là
Bài 6: Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB, M là điểm chuyển động trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A và B lần lượt ở C và D. Đường thẳng OC cắt MA tại E, đường thẳng OD cắt MB tại F. Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp và xác định vị trí của M để bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD nhỏ nhất.
Lời giải:
Dễ dàng nhận thấy E là trung điểm của MA, F là trung điểm của MB. Từ đó suy ra OE, OF, EF là các đường trung bình của tam giác MAB.
Vì nên tứ giác OMDB là tứ giác nội tiếp
(1)
Lại có ( đồng vị) (2)
(so le trong) (3)
(4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra
Suy ra tứ giác CEFD nội tiếp. ĐPCM.
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của CE, DF, J là giao điểm của hai đường trung trực của CE và DF.
Dễ dàng nhận thấy J là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD , JI CE , JK DF và tứ giác JKOI là hình chữ nhật.
Vì J là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD nên JF là bán kính của đường tròn. Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của JF.
Ta có:
Mặt khác:
Do đó:
Vì
Do đó
Suy ra
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
M là điểm chính giữa cung AB của đường tròn (O)
Kết luận: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi và chỉ khi M là điểm chính giữa cung AB của đường tròn (O).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Bình
Dung lượng: 178,43KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)