Đáp án đề 5

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Bình | Ngày 14/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề 5 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Bài 1: a) Tính:
A=
b)Chứng minh rằng:

Lời giải:
a) Trước hết ta chứng minh các căn thức có nghĩa, để chứng minh điều này, ta chỉ cần chứng minh:

   
Điều này hiển nhiên đúng. Suy ra các căn thức đều có nghĩa.
Trở lại bài toán đã cho, ta có:



Do đó: 

Do đó: A=

Vậy A=1
b) Ta có:


Do đó:
S=


Lại có  

ĐPCM
Bài 2: a) Giải phương trình: 
b) Cho a, b thỏa mãn:  và . Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: A=
Lời giải:
Ta có:





Vậy x=0 hoặc x=1

b)Ta có:
Do đó:A=
Với  Dễ dàng nhận thấy a, b thỏa mãn các điều kiện ban đầu và . Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 
Với M là một số dương lớn tùy ý. Ta sẽ chứng minh tồn tại a và b sao cho A=M, thật vậy, chọn  ta có:

Ta chọn  khi đó 
Vì  nên: 
Từ đó suy ra (a;b) thỏa mãn các bất đẳng thức đã cho và A=M với M dương, lớn tùy ý. Suy ra A không có giá trị lớn nhất.

Bài 3: Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố, a là số dương sao cho  không phải là số nguyên tố thì phương trình:  không có nghiệm hữu tỉ.
Lời giải:
Giả sử ngược lại phương trình  có nghiệm hữu tỉ.
Gọi  là hai nghiệm của  và giả sử 
Ta có 
Suy ra a là số chính phương và do đó  là số nguyên
Từ đó suy ra phương trình  là phương trình có các hệ số nguyên và có nghiệm hữu tỉ, nên các nghiệm đó đều phải là nghiệm nguyên
Ta có:

 .
Điều này vô lý vì theo đề bài  không phải là số nguyên tố.
Từ đó suy ra giả thiết phương trình  có nghiệm hữu tỉ là sai. Suy ra ĐPCM.

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB và một điểm C trên AB sao cho , . Đường thẳng qua C và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn đường kính AB tại D. Dựng đường tròn tâm J bán kính tiếp xúc với CA, CD và tiếp xúc với nửa đường tròn đường kính AB. Dựng đường tròn tâm K bán kính  tiếp xúc với CB, CD và tiếp xúc với nửa đường tròn đường kính AB,. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp (I) của tam giác ABD.
a)Tính  , theo a,b.
b)Tìm đẳng thức liên hệ giữa 
Lời giải:
Không mất tính tổng quát, giả sử . Gọi O là trung điểm của AB. Khi đó đường tròn đường kính AB có tâm là O và 
Ta có: 
Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của (J), (K) với AB.
Ta có:



Xét , ta có:




Làm tương tự với  ta suy ra được: 
Vậy  , 
b) Xét tam giác vuông DAB, ta có:


Gọi X, Y, Z lần lượt là tiếp điểm của (I) với DA, DB, AB.
Ta có:


Mặt khác . Do đó 
Theo kết quả tính ở câu a), dễ dàng nhận thấy: 
Vậy: 

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Bình
Dung lượng: 120,95KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)