Dai so 9 các dạng hệ phương trình

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thảo | Ngày 13/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: dai so 9 các dạng hệ phương trình thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


CHủ Đề : Hệ PHƯƠNG TRìNH HAI ẩN

i - Mục tiêu CỦA CHỦ ĐỀ:
- Học sinh có kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng các phương pháp: thế, cộng đại số.
- Giải các hệ phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối hoặc giải và biện luận hệ phương trình.
- áp dụng giải hệ phương trình để giải phương trình hoặc tìm điều kiện của tham số thỏa mãn yêu cầu cho trước
- Học sinh biết một vài kĩ năng để giải một số loại hệ phương trình bậc cao hai ẩn, giải hệ phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, có chứa căn thức.

II/ CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Định nghĩa: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (x0;y0) thì được gọi là nghiệm của hệ (I)
- Nếu hai phương trình ấy không có nghiệm chung thì ta nói hệ vô nghiệm
2. Quan hệ giữa số nghiệm của hệ và đường thẳng biểu diễn tập nghiệm:
- Phương trình (1) được biểu diễn bởi đường thẳng (d)
- Phương trình (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d’)
* Nếu (d) cắt (d)   hệ có nghiệm duy nhất
* Nếu (d) // (d’)  hệ vô nghiệm
* Nếu (d) trùng (d’)  hệ có vô số nghiệm.
3. Hệ phương trình tương đương:
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế, phương pháp dùng định thức:
a/ Quy tắc thế ( Sgk Toán 9-T2-Tr 13)
b/ Quy tắc công đại số ( Sgk Toán 9-T2-Tr 16)
c/ Phương pháp dùng định thức: (Để nhớ định thức ta nhớ câu: Anh Bạn Cầm Bát Ăn Cơm)
Từ hệ phương trình (I) ta có:

- Nếu D , thì hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: 
- Nếu D = 0 và Dx  hoặc Dy , thì hệ phương trình vô nghiệm
- Nếu D = Dx = Dy = 0, thì hệ phương trình có vô số nghiệm

III/ CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải và biện luận.
Bài toán 1 : Giải và biện luận hệ : 
Giải
Các bạn có thể chọn một trong ba phương pháp:
* Cách 1: Phương pháp thế
Ta có: Từ (2) y = 3 - x. Thế vào (1) ta được:
Pt (1)  mx + 2(3 - x) = 2m (m - 2)x = 2m - 6 (3).
+ Nếu m - 2 = 0 m = 2 thì (3) trở thành 0 = - 2, vô nghiệm (không được nói là phương trình... vô lí !).
+ Nếu m - 2  0  m  2 thì (3) x = 
Thay vào (2) ta được:
(2) y = 3 -
Hệ có nghiệm duy nhất : (x;y) = (; ).
* Cách 2: Phương pháp định thức:
Từ hệ phương trình ta có:

- Nếu D  0 m – 2  0 m2
Suy ra hệ phương trình có một nghiệm duy nhất:

- Nếu D = 0 m – 2 = 0 m=2

hệ phương trình vô nghiệm - LK:….

2. Nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước.
Những yêu cầu về nghiệm thường gặp :
- Nghiệm của hệ thỏa mãn những bất đẳng thức.
- Nghiệm của hệ thỏa mãn một hệ thức.
- Nghiệm của hệ là những số nguyên.

Bài toán 2 : Tìm m để hệ :
có nghiệm thỏa mãn x > 0 và y > 0.
Giải
Nhân hai vế của (2) với -3, ta có:
(2) -3x - 3my = -9 (3)
Cộng từng vế của (1) và (3) dẫn đến : - 2y - 3my = m - 9
 (2 + 3m)y = 9 - m (4)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thảo
Dung lượng: 1,02MB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)