Đại 9 tiết 9,10

Chia sẻ bởi Hoàng Lài | Ngày 13/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Đại 9 tiết 9,10 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

ngày 11/9/2010.
Tiết 9:
§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

I MỤC TIÊU:
-Hs biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
-HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
-Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
II CHUẨN BỊ:
HS: Ôn tập quy tắc khai phương một tích.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ 1: KIỂM TRA

Câu hỏi: Nêu qui tắc khai phương một tích
Viết công thức tổng quát
Áp dụng: Tính






HĐ 2: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN

Cho hs làm ?1

Đẳng thức trên cho phép ta thực hiện phép biến đổi gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn .
Hãy cho biết trong phép biến đổi trên thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn?
VD: Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

Đôi khi cần phải biến đổi các thừa số trong dấu căn về dạng thích hợp rồi mới đưa ra ngoài dấu căn.
Một ứng dụng khác của đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức .
Vd: Rút gọn biểu thức





HS:Đó là thừa số a.







HS quan sát bài giải

Hoạt động nhóm: Làm ?2 sgk
Rút gọn biểu thức

Một cách tổng quát với A, B là hai biểu thức và



Hướng dẫn hs làm Ví dụ 3
Gọi 2 hs làm ?3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.


Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
Kết quả:





HĐ 3: ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN

Phép đưa thừa số vào trong dấu căn là phép ngược của phép đưa thừa số vào trong dấu căn.

Dùng phép biến đổi đưa thừa số vào trong ra ngoài dấu căn để so sánh các căn bậc hai.
Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 4
Cho HS làm ?4 : Đưa thừa số vào trong dấu căn






HĐ 4: LUYỆN TẬP –CỦNG CỐ

Bài 45 sgk: So sánh

Hãy sử dụng phép biến đổi thích hợp so sánh các căn thức sau.




HĐ 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Nắm vững các phép biến đổi
Làm các bài tập 45(c,d)46,47 sgk và 59,60,61,63,65 SBT



ngày 11/9/2010.
Tiết 10:
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI ( Tiếp)
I MỤC TIÊU:
Hs biết cách khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II CHUẨN BỊ:
HS: Ôn tập quy tắc khai phương một thương.
IIITIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Tiết học trước chúng ta đã biết hai phép biến đổi đơn giản là đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Tiết này chúng ta học tiếp hai phép biến đổi là khử mẫu và trục căn thức ở mẫu.


HĐ 2: KHỬ MẪU BIỂU THỨC LẤY CĂN

Gv: Khi biến đổi biểu thức chứa căn ta cfó thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Ví dụ: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu ?
Làm thế nào để biến đổi mẫu dưới dạng 52 rồi khai phương mẫu.
Làm như thế gọi là khử mẫu biểu thức lấy căn.
b
Gọi 1 hs trình bày

Vậy khử mẫu biểu thức lấy căn là thế nào?cách làm?


Tổng quát:

Gv yêu cầu hS làm ?1

GV: lưu ý đôi khi ta không cần nhân tử và mẫu của biểu thức với mẫu.





Nhân tử và mẫu với 5



Khử mẫu biểu thức lấy căn là làm cho mẫu không còn chứa căn. Để khử mẫu ta biến đổi mẫu thành bình phương của một số hoặc biểu thức rồi đưa mẫu ra ngoài dấu căn.




Hs cả lớp cùng làm.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.


HĐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Lài
Dung lượng: 136,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)