Đại 9 tiết 16
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Phương |
Ngày 13/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đại 9 tiết 16 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 16
Soạn : 05/12/2011
Giảng: 08/12/2011
Tiết 16 :
hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
i- tiêu:
-củng cố khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn, biết minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Biết đoán nhận số nghiêm của các hệ phương trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi làm bài tập.
II- Phương tiện thực hiện:
-GV: - Bảng phụ + thước thẳng, compa.
- HS: - Thước kẻ, êke.
III- Tiến trình dạy học:
1- định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Khái niệm về nghiệm của hề hai phương trtình bậc nhất hai ẩn
- Cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau:
3: Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
Cho hai phương trình:
2x+y = 4 và 3x+ 2y = 5
Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.
Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phuơng trình trong cùng một hệ toạ độ rồi xác định nghiệm chung của chúng.
Gv gọi 2 học sinh nêu nghiệm tổng quát của hai phương trình trên.
Gọi 1 học sinh vẽ đồ thị
Xác định nghiệm chung của hai phương trnìh trên như thế nào ?
Cách khác: Nghiệm chung phải thoả mãn:
-2x+4 =
Vậy nghiệm chung : ( 3; -2)
Bài 2: Cho các hệ phương trình:
và
Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình ?
Dựa vào đồ thị nghiệm của hệ (1) là:
( 2;1)
Nghiệm của hệ ( 2) là : ( -4;2)
Bài 3: Đoán nhận nghiệm của các hệ sau và giải thích vì sao?
và
Bài 4:
Cho hàm số bậc nhất y = (m-1)x + m+3
Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.
Tìm giá trị của m để đồ thị của nó song song với đồ thị hàm số y = -2x+1. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Với m = 5 , vẽ đồ thị của hàm số này trên cùng hệ trục toạ độ với hàm số vừa vẽ, gọi A là giao điểm của hai đồ thị và B,C lần lượt là giao điểm của hai đồ thị hàm số trên với trục hoành. Tìm toạ độ các điểm A, B,C.Tính các góc của tam giác ABC.
Bài tập 1:
a)Phương trình 2x+ y = 4 có nghiệm tổng quát:
Phương trình 3x+2y = 5 có nghiệm tổng quát
b)Vẽ đồ thị :
Nghiệm chung dựa vào đồ thị là:(3; -2)
Bài 2:
a)Cả hai hệ đều có nghiệm duy nhất vì một trong hai đồ thị của mỗi hệ là đường thẳng song song với trục toạ độ còn đồ thị kia là đường thẳng không song song với các trục toạ độ.
b) Vẽ đồ thị
Bài 3:
Hai hệ này đều có vô số nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong mỗi hệ là trùng nhau.
Bài 4:
a) Hàm số luôn nghịch biến khi : m-1 < 0 m<1
Soạn : 05/12/2011
Giảng: 08/12/2011
Tiết 16 :
hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
i- tiêu:
-củng cố khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn, biết minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.
- Biết đoán nhận số nghiêm của các hệ phương trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi làm bài tập.
II- Phương tiện thực hiện:
-GV: - Bảng phụ + thước thẳng, compa.
- HS: - Thước kẻ, êke.
III- Tiến trình dạy học:
1- định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Khái niệm về nghiệm của hề hai phương trtình bậc nhất hai ẩn
- Cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau:
3: Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
Cho hai phương trình:
2x+y = 4 và 3x+ 2y = 5
Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.
Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phuơng trình trong cùng một hệ toạ độ rồi xác định nghiệm chung của chúng.
Gv gọi 2 học sinh nêu nghiệm tổng quát của hai phương trình trên.
Gọi 1 học sinh vẽ đồ thị
Xác định nghiệm chung của hai phương trnìh trên như thế nào ?
Cách khác: Nghiệm chung phải thoả mãn:
-2x+4 =
Vậy nghiệm chung : ( 3; -2)
Bài 2: Cho các hệ phương trình:
và
Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình ?
Dựa vào đồ thị nghiệm của hệ (1) là:
( 2;1)
Nghiệm của hệ ( 2) là : ( -4;2)
Bài 3: Đoán nhận nghiệm của các hệ sau và giải thích vì sao?
và
Bài 4:
Cho hàm số bậc nhất y = (m-1)x + m+3
Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.
Tìm giá trị của m để đồ thị của nó song song với đồ thị hàm số y = -2x+1. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Với m = 5 , vẽ đồ thị của hàm số này trên cùng hệ trục toạ độ với hàm số vừa vẽ, gọi A là giao điểm của hai đồ thị và B,C lần lượt là giao điểm của hai đồ thị hàm số trên với trục hoành. Tìm toạ độ các điểm A, B,C.Tính các góc của tam giác ABC.
Bài tập 1:
a)Phương trình 2x+ y = 4 có nghiệm tổng quát:
Phương trình 3x+2y = 5 có nghiệm tổng quát
b)Vẽ đồ thị :
Nghiệm chung dựa vào đồ thị là:(3; -2)
Bài 2:
a)Cả hai hệ đều có nghiệm duy nhất vì một trong hai đồ thị của mỗi hệ là đường thẳng song song với trục toạ độ còn đồ thị kia là đường thẳng không song song với các trục toạ độ.
b) Vẽ đồ thị
Bài 3:
Hai hệ này đều có vô số nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong mỗi hệ là trùng nhau.
Bài 4:
a) Hàm số luôn nghịch biến khi : m-1 < 0 m<1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Phương
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)