DAI 9- KI I, II. HINH 9- KI I, II
Chia sẻ bởi Nguyên Duy |
Ngày 13/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: DAI 9- KI I, II. HINH 9- KI I, II thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Soạn: 10/11/2010
Giảng:
Tiết 25: §3 - ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ( 0)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ( 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
- Kĩ năng : Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn H7, Thước thẳng, ê ke.
- Học sinh : Thước kẻ, ê ke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A..................................................................
9B..................................................................
9C.................................................................
2. Kiểm tra:
- Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ? Đồ thị của hàm số y = ax (a ( 0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị y = ax.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS khác ở dưới nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV ĐVĐ vào bài:
- Đưa ?1 lên bảng phụ.
- Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. Tại sao ?
- Có nhận xét gì về các vị trí A` , B` , C`? Chứng minh nhận xét đó.
- GV rút ra nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng (d) thì A`, B`, C` cùng nằm trên 1 đường thẳng (d`) // (d).
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Cả lớp điền bút chì vào SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ( 0)
- HS làm ?1 vào vở.
- Một HS lên bảng xác định điểm.
- HS nhận xét: 3 điểm A, B, C thẳng hàng vì A, B, C có toạ độ thoả mãn y=2x nên A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàm số y = 2x, hay cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- A`, B` , C` thẳng hàng
CM: vì AA`BB` là hình bình hành
( A`B` // AB
tương tự ( B`C` // BC, Có A, B, C thẳng hàng ( A` , B` , C` thẳng hàng theo tiên đề ơclít.
- Hai HS lên bảng điền.
x
- 4 -3 -2 -1 - 0,5 0 0,5 1 2 3 4
y = 2x
- 8 - 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 4 6 8
y = x + 3
- 5 - 3 - 1 1 2 3 4 5 7 9 11
GV: Với cùng một giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ?
- Đồ thị của hàm số y = 2x là đường như thế nào ?
- Đường thẳng y = 2x + 3 là đường như thế nào ?
- GV đưa H7 <50> SGK lên bảng phụ.
- GV giới thiệu TQ SGK,
*GV nêu chú ý:
- Cùng giá trị x, giá trị tương ứng của y= 2x +3 lớn hơn giá trị tương ứng y= 2x là 3 đơn vị.
- Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (0; 0) và
A(1; 2).
- y = 2x + 3 là đường thẳng // y = 2x.
- Một HS đọc TQ SGK.
*Chú ý:
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ( 0), còn gọi là đường thẳng y = ax + b, b là tung độ gốc của đường thẳng.
GV: Khi b = 0 thì hàm số có dạng
y = ax (a ( 0). Muốn vẽ đồ thị hàm số này làm thế nào ?
- Vẽ y = - 2x.
- Khi b ( 0 vẽ như thế nào ?
- Đồ thị y = ax + b là một đường thẳng cắt trục tung tại b.
- GV: Trong thực hành thường xác định hai điểm là giao của đồ thị với 2 trục toạ độ.
- Làm thế nào để xác định hai điểm này?
- Yêu cầu
Giảng:
Tiết 25: §3 - ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ( 0)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ( 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
- Kĩ năng : Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn H7, Thước thẳng, ê ke.
- Học sinh : Thước kẻ, ê ke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A..................................................................
9B..................................................................
9C.................................................................
2. Kiểm tra:
- Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ? Đồ thị của hàm số y = ax (a ( 0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị y = ax.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS khác ở dưới nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV ĐVĐ vào bài:
- Đưa ?1 lên bảng phụ.
- Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. Tại sao ?
- Có nhận xét gì về các vị trí A` , B` , C`? Chứng minh nhận xét đó.
- GV rút ra nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng (d) thì A`, B`, C` cùng nằm trên 1 đường thẳng (d`) // (d).
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Cả lớp điền bút chì vào SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ( 0)
- HS làm ?1 vào vở.
- Một HS lên bảng xác định điểm.
- HS nhận xét: 3 điểm A, B, C thẳng hàng vì A, B, C có toạ độ thoả mãn y=2x nên A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàm số y = 2x, hay cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- A`, B` , C` thẳng hàng
CM: vì AA`BB` là hình bình hành
( A`B` // AB
tương tự ( B`C` // BC, Có A, B, C thẳng hàng ( A` , B` , C` thẳng hàng theo tiên đề ơclít.
- Hai HS lên bảng điền.
x
- 4 -3 -2 -1 - 0,5 0 0,5 1 2 3 4
y = 2x
- 8 - 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 4 6 8
y = x + 3
- 5 - 3 - 1 1 2 3 4 5 7 9 11
GV: Với cùng một giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ?
- Đồ thị của hàm số y = 2x là đường như thế nào ?
- Đường thẳng y = 2x + 3 là đường như thế nào ?
- GV đưa H7 <50> SGK lên bảng phụ.
- GV giới thiệu TQ SGK,
*GV nêu chú ý:
- Cùng giá trị x, giá trị tương ứng của y= 2x +3 lớn hơn giá trị tương ứng y= 2x là 3 đơn vị.
- Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (0; 0) và
A(1; 2).
- y = 2x + 3 là đường thẳng // y = 2x.
- Một HS đọc TQ SGK.
*Chú ý:
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ( 0), còn gọi là đường thẳng y = ax + b, b là tung độ gốc của đường thẳng.
GV: Khi b = 0 thì hàm số có dạng
y = ax (a ( 0). Muốn vẽ đồ thị hàm số này làm thế nào ?
- Vẽ y = - 2x.
- Khi b ( 0 vẽ như thế nào ?
- Đồ thị y = ax + b là một đường thẳng cắt trục tung tại b.
- GV: Trong thực hành thường xác định hai điểm là giao của đồ thị với 2 trục toạ độ.
- Làm thế nào để xác định hai điểm này?
- Yêu cầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Duy
Dung lượng: 856,58KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)