ĐẠI 9- CHƯƠNG 2-2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hiền |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: ĐẠI 9- CHƯƠNG 2-2012 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Chương II
HÀM SỐ BẬC NHẤT
MỤC TIÊU CHƯƠNG:
- Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (tập xác định, sự biến thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax+ b (a0) và y = a’x + b (a’0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y =ax+ b (a0) và trục Ox”, khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó.
- Kĩ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y =ax+ b (a0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ; xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng định lý Py-ta-go để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toa độ; tính được góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b ( a0) và trục Ox.
- Thái độ: Cẩn thận trong học tập, trong suy luận toán học. Tích cực trong học tập, yêu thích bộ môn toán. Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10
Ngày dạy:
Tiết 19 NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm số vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0). Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0).
- Thái độ: Cẩn thận trong học tập, trong suy luận toán học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng.
Học sinh: Ôn lại khái niệm hàm số ở lớp 7, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
III. Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1) Ổn định: Kiểm diện
2) Kiểm tra bài cũ:
GV Giới thiệu chương II
3) Giảng bài mới:
Hoạt động 1:
(?) Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
(?) Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? Cho ví dụ?
- GV nêu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK. Em hãy giải thích vì sao y được gọi là hàm số của x?
(?) H.số y=2x; y= xác định khi nào?
(?) H.số y =; y = xác định khi nào?
GV: kẻ bảng sau lên bảng.
x
3
4
5
8
y
8
4
8
10
(?) y có phải là hàm số của x không? Tại sao?
(?) Công thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì? Thế nào là hàm hằng?
- GV nhắc lại ký hiệu y là hàm số của x
- GV cho HS làm ?1
Hoạt động 2:
- GV cho HS làm ?2
a) Biểu diễn các điểm (x; f(x)) trong VD1 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
A(;4), B(1;2), C(2;1), D(4; ).
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
- GV vẽ sẳn 2 mp tọa độ gọi 2 học sinh lên bảng, làm theo 2 dãy.
(?) Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
(?) Đồ thị hàm số y = 2x là gì ?
- Học sinh đọc lại khái niệm đồ thị hàm số.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS làm ?3
- GV kẻ bảng sẳn cho học sinh.
(?) Biểu thức 2x+ 1 xác định khi nào?
(?) Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y thế nào? (tăng dần)
Vậy hàm số y=2x + 1 đồng biến trên tập R.
Tương tự xét hàm số y = - 2x + 1
Hàm số y = -2x +1 nghịch biến trên tập R.
- GV gọi 2HS đọc khái niệm SGK
4) Củng cố và luyện tập
(?)Đồ thị của hàm số y=ax có hình dạng như thế nào? (SGK)
(?) Khi nào thì hàm số gọi là đồng biến, nghịch biến? (SGK)
1. Khái niệm hàm số: (
HÀM SỐ BẬC NHẤT
MỤC TIÊU CHƯƠNG:
- Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (tập xác định, sự biến thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax+ b (a0) và y = a’x + b (a’0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y =ax+ b (a0) và trục Ox”, khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó.
- Kĩ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y =ax+ b (a0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ; xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng định lý Py-ta-go để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toa độ; tính được góc tạo bởi đường thẳng y =ax+b ( a0) và trục Ox.
- Thái độ: Cẩn thận trong học tập, trong suy luận toán học. Tích cực trong học tập, yêu thích bộ môn toán. Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10
Ngày dạy:
Tiết 19 NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm số vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0). Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0).
- Thái độ: Cẩn thận trong học tập, trong suy luận toán học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng.
Học sinh: Ôn lại khái niệm hàm số ở lớp 7, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
III. Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
1) Ổn định: Kiểm diện
2) Kiểm tra bài cũ:
GV Giới thiệu chương II
3) Giảng bài mới:
Hoạt động 1:
(?) Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
(?) Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? Cho ví dụ?
- GV nêu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK. Em hãy giải thích vì sao y được gọi là hàm số của x?
(?) H.số y=2x; y= xác định khi nào?
(?) H.số y =; y = xác định khi nào?
GV: kẻ bảng sau lên bảng.
x
3
4
5
8
y
8
4
8
10
(?) y có phải là hàm số của x không? Tại sao?
(?) Công thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì? Thế nào là hàm hằng?
- GV nhắc lại ký hiệu y là hàm số của x
- GV cho HS làm ?1
Hoạt động 2:
- GV cho HS làm ?2
a) Biểu diễn các điểm (x; f(x)) trong VD1 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
A(;4), B(1;2), C(2;1), D(4; ).
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
- GV vẽ sẳn 2 mp tọa độ gọi 2 học sinh lên bảng, làm theo 2 dãy.
(?) Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
(?) Đồ thị hàm số y = 2x là gì ?
- Học sinh đọc lại khái niệm đồ thị hàm số.
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS làm ?3
- GV kẻ bảng sẳn cho học sinh.
(?) Biểu thức 2x+ 1 xác định khi nào?
(?) Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y thế nào? (tăng dần)
Vậy hàm số y=2x + 1 đồng biến trên tập R.
Tương tự xét hàm số y = - 2x + 1
Hàm số y = -2x +1 nghịch biến trên tập R.
- GV gọi 2HS đọc khái niệm SGK
4) Củng cố và luyện tập
(?)Đồ thị của hàm số y=ax có hình dạng như thế nào? (SGK)
(?) Khi nào thì hàm số gọi là đồng biến, nghịch biến? (SGK)
1. Khái niệm hàm số: (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hiền
Dung lượng: 915,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)