Đà Nẵng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giảng | Ngày 16/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: Đà Nẵng thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TP.ĐÀ NẴNG Năm học: 2012 – 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (2,0 điểm)
Giải phương trình: (x + 1)(x + 2) = 0
Giải hệ phương trình: 
Bài 2: (1,0 điểm)
Rút gọn biểu thức 
Bài 3: (1,5 điểm)
Biết rằng đường cong trong hình vẽ bên là một parabol y = ax2.
Tìm hệ số a.
Gọi M và N là các giao điểm của đường thẳng
y = x + 4 với parabol. Tìm tọa độ của các điểm M và N.
Bài 4: (2,0 điểm)
Cho phương trình x2 – 2x – 3m2 = 0, với m là tham số.
Giải phương trình khi m = 1.
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện .
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B ( (O), C ( (O’). Đường thẳng BO cắt (O) tại điểm thứ hai là D.
Chứ`ng minh rằng tứ giác CO’OB là một hình thang vuông.
Chứng minh rằng ba điểm A, C, D thẳng hàng.
Từ D kẻ tiếp tuyến DE với đường tròn (O’) (E là tiếp điểm). Chứng minh rằng DB = DE.

BÀI GIẢI
Bài 1:
1) (x + 1)(x + 2) = 0 ( x + 1 = 0 hay x + 2 = 0 ( x = -1 hay x = -2
2)  ( ( 

Bài 2:  =  =
 =  = 4

Bài 3:
1) Theo đồ thị ta có y(2) = 2 ( 2 = a.22 ( a = ½
2) Phương trình hoành độ giao điểm của y =  và đường thẳng y = x + 4 là :
x + 4 =  ( x2 – 2x – 8 = 0 ( x = -2 hay x = 4
y(-2) = 2 ; y(4) = 8. Vậy tọa độ các điểm M và N là (-2 ; 2) và (4 ; 8).

Bài 4:
1) Khi m = 1, phương trình thành : x2 – 2x – 3 = 0 ( x = -1 hay x = 3 (có dạng a–b + c = 0)
2) Với x1, x2 ( 0, ta có :  (  ( 3(x1 + x2)(x1 – x2) = 8x1x2
Ta có : a.c = -3m2 ( 0 nên ( ( 0, (m
Khi ( ( 0 ta có : x1 + x2 =  và x1.x2 =  ( 0
Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm ( 0 mà m ( 0 ( ( > 0 và x1.x2 < 0 ( x1 < x2
Với a = 1 ( x1 =  và x2 = ( x1 – x2 = 
Do đó, ycbt (  và m ( 0
( (hiển nhiên m = 0 không là nghiệm)
( 4m4 – 3m2 – 1 = 0 ( m2 = 1 hay m2 = -1/4 (loại) ( m = (1

Bài 5:








1) Theo tính chất của tiếp tuyến ta có OB, O’C vuông góc với BC ( tứ giác CO’OB là hình thang vuông.
2)
Kẻ AH ( BC
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại B và C, ta có:
+AB là tia phân giác của 
+AC là tia phân giác của 
Mà và  kề bù
( AB ( AC
Hay 
Mặt khác, góc BAD = 900 (nội tiếp nửa đường tròn)
( 
Nên 3 điểm D, A, C thẳng hàng.

3) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông DBC ta có DB2 = DA.DC
Mặt khác, theo hệ thức lượng trong đường tròn (chứng minh bằng tam giác đồng dạng) ta có DE2 = DA.DC ( DB = DE.
ThS. Phạm Hồng Danh
(Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn – TP.HCM)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giảng
Dung lượng: 111,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)