CÔNG THƯỚC HÌNH + ĐẠI CHƯƠNG I

Chia sẻ bởi Trần Quốc Mến | Ngày 13/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: CÔNG THƯỚC HÌNH + ĐẠI CHƯƠNG I thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ KHI LÀM BÀI
I/ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG:
HỆ THỨC
AB và AC: 2 cạnh góc vuông; AH đường cao; BC cạnh huyền; BH và HC là hai hình chiếu
/

Định lý Py-ta-go: Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài của hai cạnh góc vuông.
(vuông ABC tại A:
AB2 + AC2 = BC2

ĐL1: Trong tam giác vuông bình phương cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu vuông góc của nó lên cạnh huyền
AB2 = BC.BH;
AC2 = BC.CH

ĐL2:Trogn tam giác vuông bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền
AH2 = BH.CH

ĐL3: Trong tam giác vuông tích 2 cạnh góc vuông bằng tích cạnh huyền với đường cao tương ứng
AB.AC = BC.AH

ĐL4: Trong tam giác vuông nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông 


II/ Các công thức
Hằng đẳng thức đáng nhớ
Phương trình chứa căn thức bậc hai:
Điều kiện có nghĩa

- (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
- (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
- A2 – B2 = (A - B)(A + B)
- (A + B)3 = A3 + 3A2B +3AB2 +B3
- (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 - B3
- A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
- A3– B3 = (A – B) (A2 + AB +B2)

1/ 
2/ (hoặc A ≥0)
3/ 
1) A(x) là đa thức  A(x) luôn có nghĩa
2)  có nghĩa  B(x)  0
3)  có nghĩa  A(x)  0
4)  có nghĩa

Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng
Phương trình y = ax + b

Cho (d): y = ax + b (a /0) và
(d’): y = a’x + b’ (a’/0). Khi đó
+ /
+ d cắt d’ <=> a ≠a’
+ /
+ /

Cho (d): y = ax + b (a /0) và
(d’): y = a’x + b’ (a’/0). Tìm tọa độ giao điểm của d và d’:
Giải: Phương trình hoành độ giao điểm d và d’:
ax + b = a’x + b
=> x = ????
Thế x vừa tìm được vào d hoặc d’ ta tìm được y.
1/ P/t có nghĩa: a ≠ 0
2/ P/t đồng biến khi a > 0
3/ P/t nghịch biến khi a < 0
4/ Đồ thì hàm số y = ax + b đi qua điểm A(x0; y0).
=> y0 = ax0 + b
Ví dụ: Xác định hệ số a của (d): y= ax + 5, biết (d) đi qua A(3, -2).
Giải: (d) đi qua A nên:
=> yA = axA + 5
=> -2 = a.3 + 5
=> a = −7
3



4 tỉ số lượng giác của góc nhọn trong (vuông:
1) sin = 
2) cos = 
3) tan = 
4) cotg = 
Nhận xét:
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương.
+ 0 < sin< 1 và 0 < cos< 1.
Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:

Nếu  + ( = 900 thì
sin = cos(
cos = sin(


tan = cot(
cotg = tan(

Một số tính chất của tỉ số lượng giác:
1)  2) 
3) sin2α + cos2α = 1 4) 


4 hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:
1) cgv = ch . sin(góc đối)
1) AC = BC . sinB
AB = BC . sinC

2) cgv = ch . cos(góc kề)
2) AC = BC . cosC
AB = BC . cos B

3) cgv = cgv . tan(góc đối)
3) AC = AB . tanB
AB = AC . tanC

4) cgv = cgv
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Mến
Dung lượng: 111,10KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)