Cơ thể tôi
Chia sẻ bởi Vũ Anh Đức |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: cơ thể tôi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN
(Thời gian thực hiện: 3 tuần. Từ ngày 30 tháng 09 đến ngày 18 tháng 10 năm 2013)
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI
(Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 07/ 10 đến ngày 11/ 10/ 2013.)
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ
NỘI DUNG HĐ
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA TRẺ
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
* Đón trẻ:
- Đón trẻ, chơi tự do ở góc
- Trẻ thích đến trường. Trẻ biết chào cô, bố mẹ, các bạn
- Biết cất đồ dung đúng nơi quy định.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
* Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Cô niềm nở đón trẻ. Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ, các bạn. Và để đồ dùng đúng nới quy định.
- Cho trẻ về chơi tự do ở các góc
- Trẻ chào cô, bố mẹ..
- Trò chuyện sáng
- Trẻ biết tên, đặc điểm một số bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, chăm sóc, bảo vệ các bộ phân trên cơ thể
- Tranh ảnh cơ thể bé
* Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề:
- Cho trẻ quan sát tranh “cơ thể bé” và trò chuyện cùng trẻ:
- Tên gọi một số bộ phận? Đặc điểm và chức năng của chúng?
- Muốn các bộ phận đó luôn khoẻ mạnh thì các con phảI làm gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể (Tắm rửa hàng ngày, rửa tay chânchăm sóc, bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Điểm danh:
- Trẻ biết tên mình, tên bạn. Biết “Dạ” khi cô điểm danh
- Sổ điểm danh
* Cô lấy sổ điểm danh trẻ
- Trẻ dạ cô khi cô gọi tên
- Dự báo thời tiết
- Trẻ dự báo thời tiết trong ngày
- Bảng dự báo thời tiết
*Cô mời một số trẻ dự báo thời tiết trong ngày
- Nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết
- Trẻ dự báo
* Thể dục sáng:
- Phát triển và hoàn thiện thể chất cho trẻ.
- Trẻ có thói quen tập thể dục thường xuyên
- Trẻ tập thuần thục các động tác thể dục theo nhạc
*Thể duc sáng:
- Khởi động: Xoay khớp cổ tay, cổ chân
- Trọng động
+ Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: hai tay đưa ngang, lên cao
+ Chân: Đưa một chân ra trước, đứng khuỵu gối
+ Bụng: Đúng cúi gập về trước, tay chạm ngón chân
+ Bật: Bật tại chỗ
- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐ có chủ đích:
- Trò chuyện, đàm thoại về các giác quan trên cơ thể.
- Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân trường
- Quan sát sự thay đổi của thời tiết
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, chức năng của các giác quan trên cơ thể. Thông qua đó, giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan
- Trẻ thoải mái khi đi dạo ngoài trời, trẻ có nề nếp, biết xếp hàng ngay ngắn đi theo tổ .
- Trẻ nhận biết được sự thay đổi của thời tiết. Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết
- Quần áo gọn gàng, ấm
* Cô cho trẻ hát bài “hãy xoay nào”, hỏi trẻ;
+ Bài hát nói về cáI gì?
+ Mũi đâu? Mắt đâu?
+ Bạn nào có thể giới thiệu về chiếc mũi? Mắt
+ Ngoài mắt, mũi còn có các bộ phận nào?
+ Tai có chức năng gì?
+ Miệng dùng để làm gì?
+ Để cho các giác quan luôn khoẻ mạnh, phải làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan.
* Cô và trẻ cùng đi dạo chơi ngoài trời, lắng nghe các âm thanh trên sân trường
- Hỏi trẻ: đã nghe thấy các âm thanh gì?
- Nhờ có bộ phận nào mà chúng ta nghe được âm thanh
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn, bảo vệ tai, không cho vật nhọn vào tai
* Cô cho trẻ ra ngoài sân trường quan sát thời tiết và hỏi trẻ:
- Bây
(Thời gian thực hiện: 3 tuần. Từ ngày 30 tháng 09 đến ngày 18 tháng 10 năm 2013)
TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI
(Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 07/ 10 đến ngày 11/ 10/ 2013.)
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HĐ
NỘI DUNG HĐ
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA TRẺ
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
* Đón trẻ:
- Đón trẻ, chơi tự do ở góc
- Trẻ thích đến trường. Trẻ biết chào cô, bố mẹ, các bạn
- Biết cất đồ dung đúng nơi quy định.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
* Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Cô niềm nở đón trẻ. Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ, các bạn. Và để đồ dùng đúng nới quy định.
- Cho trẻ về chơi tự do ở các góc
- Trẻ chào cô, bố mẹ..
- Trò chuyện sáng
- Trẻ biết tên, đặc điểm một số bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, chăm sóc, bảo vệ các bộ phân trên cơ thể
- Tranh ảnh cơ thể bé
* Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề:
- Cho trẻ quan sát tranh “cơ thể bé” và trò chuyện cùng trẻ:
- Tên gọi một số bộ phận? Đặc điểm và chức năng của chúng?
- Muốn các bộ phận đó luôn khoẻ mạnh thì các con phảI làm gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể (Tắm rửa hàng ngày, rửa tay chânchăm sóc, bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Điểm danh:
- Trẻ biết tên mình, tên bạn. Biết “Dạ” khi cô điểm danh
- Sổ điểm danh
* Cô lấy sổ điểm danh trẻ
- Trẻ dạ cô khi cô gọi tên
- Dự báo thời tiết
- Trẻ dự báo thời tiết trong ngày
- Bảng dự báo thời tiết
*Cô mời một số trẻ dự báo thời tiết trong ngày
- Nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết
- Trẻ dự báo
* Thể dục sáng:
- Phát triển và hoàn thiện thể chất cho trẻ.
- Trẻ có thói quen tập thể dục thường xuyên
- Trẻ tập thuần thục các động tác thể dục theo nhạc
*Thể duc sáng:
- Khởi động: Xoay khớp cổ tay, cổ chân
- Trọng động
+ Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: hai tay đưa ngang, lên cao
+ Chân: Đưa một chân ra trước, đứng khuỵu gối
+ Bụng: Đúng cúi gập về trước, tay chạm ngón chân
+ Bật: Bật tại chỗ
- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* HĐ có chủ đích:
- Trò chuyện, đàm thoại về các giác quan trên cơ thể.
- Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân trường
- Quan sát sự thay đổi của thời tiết
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, chức năng của các giác quan trên cơ thể. Thông qua đó, giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan
- Trẻ thoải mái khi đi dạo ngoài trời, trẻ có nề nếp, biết xếp hàng ngay ngắn đi theo tổ .
- Trẻ nhận biết được sự thay đổi của thời tiết. Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết
- Quần áo gọn gàng, ấm
* Cô cho trẻ hát bài “hãy xoay nào”, hỏi trẻ;
+ Bài hát nói về cáI gì?
+ Mũi đâu? Mắt đâu?
+ Bạn nào có thể giới thiệu về chiếc mũi? Mắt
+ Ngoài mắt, mũi còn có các bộ phận nào?
+ Tai có chức năng gì?
+ Miệng dùng để làm gì?
+ Để cho các giác quan luôn khoẻ mạnh, phải làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan.
* Cô và trẻ cùng đi dạo chơi ngoài trời, lắng nghe các âm thanh trên sân trường
- Hỏi trẻ: đã nghe thấy các âm thanh gì?
- Nhờ có bộ phận nào mà chúng ta nghe được âm thanh
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn, bảo vệ tai, không cho vật nhọn vào tai
* Cô cho trẻ ra ngoài sân trường quan sát thời tiết và hỏi trẻ:
- Bây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Anh Đức
Dung lượng: 220,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)