CHUYEN HA NAM 2010
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết |
Ngày 13/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: CHUYEN HA NAM 2010 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NAM
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN THI : TOÁN (ĐỀ CHUNG)
Đề chính thức
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1. (2 điểm)
Cho biểu thức P =
Tìm điều kiện xác định của P
Rút gọn P
Tìm x để P > 0
Bài 2. (1,5 điểm)
Giải hệ phương trình:
Bài 3. (2 điểm)
Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng y = x + 6 và parabol y = x2
Tìm m để đồ thị hàm số y = (m + 1)x + 2m + 3 cắt trục Ox, trục Oy lần lượt tại các điểm A , B và AOB cân ( đơn vị trên hai trục Ox và Oy bằng nhau).
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho ABC vuông đỉnh A, đường cao AH, I là trung điểm của Ah, K là trung điểm của HC. Đường tròn đường kính AH ký hiệu (AH) cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại diểm M và N.
Chứng minh ACB và AMN đồng dạng
Chứng minh KN là tiếp tuyến với đường tròn (AH)
Tìm trực tâm của ABK
Bài 5. (1 điểm)
Cho x, y, z là các số thực thoả mãn: x + y + x = 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
---------Hết---------
Họ và tên thí sinh:………………………………………..Số báo danh:………………....
Chữ ký giám thị số 1: ……………………………………Chữ ký giám thị số 2:………..
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NAM
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN THI : TOÁN (ĐỀ CHUNG)
HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN TOÁN
Bài 1 (2 điểm)
a) (0,5 điểm) Điều kiện xác định của P là x và x ≠ 1
0.5
b) (1 điểm)
0,25
0,25
0,25
Vậy P =
0,25
c) (0,5 điểm) P>0
0,25
0,25
Bài 2 (1,5 điểm)
Cộng hai phương trình ta có :
0,5
0,5
Với
0,25
K/l Vậy hệ có nghiệm:
0,25
Bài 3 (2 điểm)
a) (1 điểm) Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: x2 = x + 6
hoặc x = 3
05
Với x = -2
0,25
Hai điểm cần tìm là (-2;4); (3;9)
0,25
b) (1 điểm)
Với y = 0 (với m ≠ -1)
Với x = 0
0,25
OAB vuông nên OAB cân khi A;B ≠ O và OA = OB
0,25
+ Với hoặc m = (loại)
0,25
+ Với hoặc m = (loại)
K/l: Giá trị cần tìm m = 0; m = -2
0,25
Bài 4(3,5 điểm)
a) (1,5 điểm)
/
0,25
AMN và ACB vuông đỉnh A
0,25
Có (cùng chắn cung AN)
(cùng phụ với ) (AH là đường kính)
0,75
0,25
b) (1 điểm)HNC vuông đỉnh N vì có KH = KC NK = HK
lại có IH = IN (bán kính đường tròn (AH)) và IK chung nên KNI = KHI (c.c.c)
0,75
Có KNIn, IN là bán kính của (AH) KN là tiếp tuyến với đường tròn (AH)
0,25
c) (1 điểm)
+ Gọi E là giao điểm của AK với đường tròn (AH), chứng minh góc HAK= góc HBI
Ta có AH2 HB.HC AH.2IH = HB.2HK
HAK
0,5
+ Có (chắn cung HE)
Có (AH là đường kính)
0,25
ABK có và I là trực tâm ABK
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: 121,14KB|
Lượt tài: 5
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)