Chuyên đề về hàm số bậc nhất
Chia sẻ bởi Vương Đạm Phương |
Ngày 13/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề về hàm số bậc nhất thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Dạng toán 6: Hàm số bậc nhất-Đồ thị hàm số bậc nhất
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Bài1: Cho đường thẳng (d) có phương trình:(2m+3)x+(m+5)y+4m-1=0
( m là tham số)
Vẽ đồ thị đường thẳng (d) với m=-1 Đs; y
Tìm điểm cố định của họ đường thẳng (d). Đs: (-3;2)
Bài 2: Cho hai đường thẳng (d) và (d1) có phương trình lần lượt là:
y=m(x+2) và y=(2m-3)x+2. Với m=0,5 tìm giao điểm M của
(d) và (d1) Đs: M)
Bài3: Cho điểm C(-1;2) và D(3;-4). Lập phương trình đường thẳng (d)
đi qua C và D. Đs; y= -1,5x+ 0,5
Bài 4: Cho hai đường thẳng (d1) : y = (2-m2)x +m-5
(d2) : y= mx+3m-7
Tìm m để hai đường thẳng song song. Đs; m = -2
Bài 5: Vẽ đồ thị hàm số ;y=
Bài 6: Cho hàm số y=
Vẽ đồ thị hàm số trên.
Gọi A,B là các giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ.
Tính độ dài đoạn thẳng AB. Đs: AB
Bàì 7: Cho hàm số y= (m+2)x +m-3 (d)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến.
b)Tìm m để (d)song song với đường thẳng có phương trình:
2x -3y-=3 Đs: m
Tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng :y = -1,5x+5
Đs: m =
Bài8: Tìm m để ba đường thẳng sau đồng qui:
(d1): y=2x-5 (d2): y=x+2 (d3) : y = mx+12 Đs:m
Bài9: Cho đường thẳng (d) có phương trình: 2(m-1)x +(m-2)y =2
( m là tham số)
Tìm điểm cố định của (d) Đs: M (1;-2)
Tim m để (d) cách gốc toạ độ một khoảng lớn nhất. Đs:m
Bài10: Chứng minh rằng:với mọi x;y ta luôn có
x2+2xy+3y2+2x+6y+3
Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Bài1: Cho đường thẳng (d) có phương trình:(2m+3)x+(m+5)y+4m-1=0
( m là tham số)
Vẽ đồ thị đường thẳng (d) với m=-1 Đs; y
Tìm điểm cố định của họ đường thẳng (d). Đs: (-3;2)
Bài 2: Cho hai đường thẳng (d) và (d1) có phương trình lần lượt là:
y=m(x+2) và y=(2m-3)x+2. Với m=0,5 tìm giao điểm M của
(d) và (d1) Đs: M)
Bài3: Cho điểm C(-1;2) và D(3;-4). Lập phương trình đường thẳng (d)
đi qua C và D. Đs; y= -1,5x+ 0,5
Bài 4: Cho hai đường thẳng (d1) : y = (2-m2)x +m-5
(d2) : y= mx+3m-7
Tìm m để hai đường thẳng song song. Đs; m = -2
Bài 5: Vẽ đồ thị hàm số ;y=
Bài 6: Cho hàm số y=
Vẽ đồ thị hàm số trên.
Gọi A,B là các giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ.
Tính độ dài đoạn thẳng AB. Đs: AB
Bàì 7: Cho hàm số y= (m+2)x +m-3 (d)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến.
b)Tìm m để (d)song song với đường thẳng có phương trình:
2x -3y-=3 Đs: m
Tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng :y = -1,5x+5
Đs: m =
Bài8: Tìm m để ba đường thẳng sau đồng qui:
(d1): y=2x-5 (d2): y=x+2 (d3) : y = mx+12 Đs:m
Bài9: Cho đường thẳng (d) có phương trình: 2(m-1)x +(m-2)y =2
( m là tham số)
Tìm điểm cố định của (d) Đs: M (1;-2)
Tim m để (d) cách gốc toạ độ một khoảng lớn nhất. Đs:m
Bài10: Chứng minh rằng:với mọi x;y ta luôn có
x2+2xy+3y2+2x+6y+3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Đạm Phương
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)