Chuyen đề trọng tâm năm học 2014-2015
Chia sẻ bởi Em La Cuop |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: chuyen đề trọng tâm năm học 2014-2015 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ NĂM HỌC: 2014 – 2015
CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO
Câu hỏi: Vui chơi của trẻ MG trong trường mầm non?
+ Ý nghĩa của vui chơi đối với trẻ:
- Chơi giúp trẻ thực hành những kỹ năng đã có và học những kỹ năng mới. Trẻ học làm người lớn thông qua những hoạt động mà người lớn gọi là “ chơi”.Đây là phân công tự nhiên trong giai đoạn này của cuộc sống.
- Chơi là phương tiện học hỏi của trẻ, tạo cơ hội để trẻ thử nghiệm những ý tưởng mới, sự kết nối các ý tưởng, các cách diễn tả tình cảm và những vai trò khác nhau.
- Vui chơi thúc đẩy và nuôi dưỡng sự phát triển toàn diện cho trẻ.
+ Yêu cầu tổ chức hoạt động chơi:
- Đảm bảo sự tự nguyện, hứng thú, phát huy tính sáng tạo của trẻ, không đáp đặt trẻ chơi theo ý thích của người lớn.
- Khuyến khích các biểu hiện tự lực, sáng tạo của trẻ. Mọi hình thức áp đặt, làm thau, làm hộ đều không giúp trẻ vui hơn và không có ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ.
- Phát huy vai trò chơi theo hướng tích cực, mở rộng liên kết các chủ đề chơi.
- Tích cực làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm cho trẻ trong khi chơi. Sử dụng các biện pháp tích cực để giúp trẻ thảo luận khi tham gia góc chơi, vai chơi có nhiều trẻ thích chơi.
- Luân phiên góc chơi, vai chơi của trẻ không để một số trẻ chỉ chơi ở một hai góc cố định trong thời gian diễn ra chủ dề hoặc luôn đống vai chính trong trò chơi.
- Trong quá trình trẻ chơi, giáo viên quan sát biểu hiện, hành động của trẻ và lắng nghe những gì chúng nói, cố gắng hiểu xem trẻ nghĩ gì và cố làm gì.
- Giáo viên chỉ hổ trợ khi cần thiết.
Câu hỏi: Ở lớp bạn dành những khoảng thời gian nào cho trẻ chơi, chơi trong thời gian bao lâu?
Trả lời:: Ở lớp tôi dành những khoảng thời gian nào cho trẻ chơi, chơi trong thời gian như:
80-90 phút: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
30-40 phút: Học
40 – 50 phút: Chơi, hoạt động ở các góc.
30 - 40 phút: Chơi ngoài trời
70 - 80 phút: Chơi, hoạt động theo ý thích
Câu hỏi: Khi tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc trẻ thường chơi những loại trò chơi nào?.
Trả lời:+ Khi tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc trẻ thường chơi những loại trò chơi:
- Trò chơi đóng vai theo chủ đề
- Trò chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng
- Trò chơi đóng kịch.
- Trò chơi học tập
- Trò chơi dân gian.
- Trò chơi vận động
- Trò chơi với các phương tiện công nghệ hiện đại.
Câu hỏi: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động vui chơi của trẻ?.
Trả lời: Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vui chơi của trẻ
- Trẻ cần nhiêu cơ hội và sự khuyến khích cho trẻ việc khám phá và thử nghiệm các ý tưởng trong những khoảng thời gian riêng và khu vực riêng.
- Vịc sắp xếp các đồ vật trong lớp ảnh hưởng đến tâm lý họt động của trẻ. Nó có thể khuyến khích sự thám hiểu, trải nghiệm hoặc có thể kìm hãm sự sáng tạo và hạn chế tưởng tượng của trẻ.
- Các đồ dùng, đồ chơi được sắp đặt thuận tiện, số lượng đủ cho pháp trẻ được sử dụng sáng tạo theo cách của trẻ ... giúp thu hút và duy trì khả năng hứng thú của trẻ.
- Việc học qua chơi của trẻ mang nhiều ý nghĩa khi trẻ tìm kiếm các câu trả lời cho mình, thông qua quá trình tự trải nghiệm và trao đổi với các bạn cô giáo.
- Khi trẻ được khích lệ, có các hoạt động phù hợpđể thành công trẻ sẻ cảm thấy yên lòng, có tâm lý tin tưởng và biết mình thuộc về nhóm lớp nơi này.
CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẪU GIÁO
Nội dung:
1. Các loại kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mẫu giáo.
2. Cách xây dựng kế hoạch giáo dục năm học; kế hoạch giáo dục chủ đề; kế hoạch giáo dục tuần; kế hoạch giáo dục ngày.
3. Thực hành và chia sẻ kinh nghiệm xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mẫu giáo.
I. CÁC LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Câu hỏi: Thực hiện CTGDMN cho trẻ mẫu giáo có các loại kế hoạch GD nào?
Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục?
Ai là người xây dựng kế hoạch giáo dục?
TL: Các loại kế hoạch giáo dục
CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO
Câu hỏi: Vui chơi của trẻ MG trong trường mầm non?
+ Ý nghĩa của vui chơi đối với trẻ:
- Chơi giúp trẻ thực hành những kỹ năng đã có và học những kỹ năng mới. Trẻ học làm người lớn thông qua những hoạt động mà người lớn gọi là “ chơi”.Đây là phân công tự nhiên trong giai đoạn này của cuộc sống.
- Chơi là phương tiện học hỏi của trẻ, tạo cơ hội để trẻ thử nghiệm những ý tưởng mới, sự kết nối các ý tưởng, các cách diễn tả tình cảm và những vai trò khác nhau.
- Vui chơi thúc đẩy và nuôi dưỡng sự phát triển toàn diện cho trẻ.
+ Yêu cầu tổ chức hoạt động chơi:
- Đảm bảo sự tự nguyện, hứng thú, phát huy tính sáng tạo của trẻ, không đáp đặt trẻ chơi theo ý thích của người lớn.
- Khuyến khích các biểu hiện tự lực, sáng tạo của trẻ. Mọi hình thức áp đặt, làm thau, làm hộ đều không giúp trẻ vui hơn và không có ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ.
- Phát huy vai trò chơi theo hướng tích cực, mở rộng liên kết các chủ đề chơi.
- Tích cực làm giàu vốn sống, vốn kinh nghiệm cho trẻ trong khi chơi. Sử dụng các biện pháp tích cực để giúp trẻ thảo luận khi tham gia góc chơi, vai chơi có nhiều trẻ thích chơi.
- Luân phiên góc chơi, vai chơi của trẻ không để một số trẻ chỉ chơi ở một hai góc cố định trong thời gian diễn ra chủ dề hoặc luôn đống vai chính trong trò chơi.
- Trong quá trình trẻ chơi, giáo viên quan sát biểu hiện, hành động của trẻ và lắng nghe những gì chúng nói, cố gắng hiểu xem trẻ nghĩ gì và cố làm gì.
- Giáo viên chỉ hổ trợ khi cần thiết.
Câu hỏi: Ở lớp bạn dành những khoảng thời gian nào cho trẻ chơi, chơi trong thời gian bao lâu?
Trả lời:: Ở lớp tôi dành những khoảng thời gian nào cho trẻ chơi, chơi trong thời gian như:
80-90 phút: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
30-40 phút: Học
40 – 50 phút: Chơi, hoạt động ở các góc.
30 - 40 phút: Chơi ngoài trời
70 - 80 phút: Chơi, hoạt động theo ý thích
Câu hỏi: Khi tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc trẻ thường chơi những loại trò chơi nào?.
Trả lời:+ Khi tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc trẻ thường chơi những loại trò chơi:
- Trò chơi đóng vai theo chủ đề
- Trò chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng
- Trò chơi đóng kịch.
- Trò chơi học tập
- Trò chơi dân gian.
- Trò chơi vận động
- Trò chơi với các phương tiện công nghệ hiện đại.
Câu hỏi: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động vui chơi của trẻ?.
Trả lời: Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động vui chơi của trẻ
- Trẻ cần nhiêu cơ hội và sự khuyến khích cho trẻ việc khám phá và thử nghiệm các ý tưởng trong những khoảng thời gian riêng và khu vực riêng.
- Vịc sắp xếp các đồ vật trong lớp ảnh hưởng đến tâm lý họt động của trẻ. Nó có thể khuyến khích sự thám hiểu, trải nghiệm hoặc có thể kìm hãm sự sáng tạo và hạn chế tưởng tượng của trẻ.
- Các đồ dùng, đồ chơi được sắp đặt thuận tiện, số lượng đủ cho pháp trẻ được sử dụng sáng tạo theo cách của trẻ ... giúp thu hút và duy trì khả năng hứng thú của trẻ.
- Việc học qua chơi của trẻ mang nhiều ý nghĩa khi trẻ tìm kiếm các câu trả lời cho mình, thông qua quá trình tự trải nghiệm và trao đổi với các bạn cô giáo.
- Khi trẻ được khích lệ, có các hoạt động phù hợpđể thành công trẻ sẻ cảm thấy yên lòng, có tâm lý tin tưởng và biết mình thuộc về nhóm lớp nơi này.
CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẪU GIÁO
Nội dung:
1. Các loại kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mẫu giáo.
2. Cách xây dựng kế hoạch giáo dục năm học; kế hoạch giáo dục chủ đề; kế hoạch giáo dục tuần; kế hoạch giáo dục ngày.
3. Thực hành và chia sẻ kinh nghiệm xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mẫu giáo.
I. CÁC LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Câu hỏi: Thực hiện CTGDMN cho trẻ mẫu giáo có các loại kế hoạch GD nào?
Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục?
Ai là người xây dựng kế hoạch giáo dục?
TL: Các loại kế hoạch giáo dục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Em La Cuop
Dung lượng: 411,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)