Chuyên đề: Tháng 11 'Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phi Nga |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề: Tháng 11 'Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Tháng 11 năm 2017
GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Phi Nga
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC MẦM NON
A/GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:
B/MỤC TIÊU:
- Củng cố, nâng cao hiểu bết về phương pháp dạy học ticha cực, hiểu được bản chất, đặc điểm và ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực
- Trình bày và phân tích được nội dung cơ bản của một số phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục Mầm Non
- Vận dụng được phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động GD trẻ lứa tuổi MN
- Khẳng định sự cần thiết và có ý thức tự giác, sáng tạo vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào các hoạt động GD trẻ trong trường MN.
C/NỘI DUNG:
Nội dung 1: Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học
Hoạt động. Tìm sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
1/ Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học
*Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên qui mô toàn cầu
*Đổi mới phương pháp dạy học dựa trên các cơ sở sau
- Cơ sở pháp lí
- Cơ sở kinh tế - xã hội
- Cơ sở tâm lí - giáo dục
2/Những thay đổi căn bản của đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là sử dụng các phương pháp dạy học theo cách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học . Hay nói một cách cụ thể hơn thì đổi mới phương pháp dạy học trong quá trình giáo dục là sử dụng các phương pháp dạy học một cách hợp lí nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo; phù hợp với đặc điểm phát triển và điều kiện thực tiễn của người học
- Tuy nhiên chúng ta cần hiểu , không có một phương pháp dạy học nào lại tuyệt đối phù hợp với mọi mục tiêu và nội dung dạy học. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng…
- Trong giáo dục MN cũng vậy, đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là phủ nhận những phương pháp dạy học cũ mà chính là quá trình vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học một cách phù hợp, phát huy hết những ưu điểm và khả năng có sẵn của các phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phối hợp các phương pháp đó trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lí, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tu duy, sáng tạo của trẻ.
3/Những điều cần lưu ý khi đổi mới phương pháp dạy học
*Khi lựa chọn phương pháp dạy học cần lưu ý một số điểm sau:
- Phương pháp dạy học cần có tính hệ thống. Điều này đảm bảo cho tính ;iên thông đối với người học. Phương pháp phù hợp sẽ nâng cao được hiệu quả truyền đạt kiến thức của người dạy và mức độ tiếp thu của người học.
- Phương pháp dạy học cần xác định cụ thể đối tượng người học, Người học là đa dạng cả về trình độ và lứa tuổi, khả năng tiếp thu, trình độ sẵn có. Vì vậy, cần có phương pháp dạy học cụ thể và phù hợp với đối tượng.
- Phương pháp dạy học phải liên tục đổi mới. Mặc dù đã có phương pháp phù hợp với từng đối tượng, nhưng khi các đối tượng đã có chuyển biến về năng lực tiếp thu thì không thể giữ mãi phương pháp đã áp dụng mà phải áp dụng phương pháp phù hợp với giai đoạn mới.
- Phương pháp dạy học có tính kế thừa. Yêu cầu này tránh cho người học không bị lúng túng khi tiếp nhận phương pháp dạy học mới lạ.
- Phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình hiện tại. Nội dung, chương trình hiện tại được xây dựng nhằm đảm bảo cho người học tiếp nhận được các tri thức phù hợp với sự phát triền kinh tế - xã hội, vì vật nó cũng thay đổi theo sự phát triển đó. Mỗi nội dung, chương trình có thể có những yêu cầu riêng về phương pháp dạy học. Do đó cần tìm được các phương pháp dạy học phù hợp cho mỗi nội dung chương trình.
Nội dung 2. Khái quát chung về phương pháp dạy học tích cực
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm và bản chất của phương pháp dạy học tích cực.
Khái niệm phương pháp dạy học tích cực
Qúa trình dạy và học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ với nhau:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trẻ.
Cả hai hoạt động này đều diễn ra trong quá trình dạy học và có sự đan xen với nhau, nhằm đạt được mục đích giáo dục. Hoạt động học của trẻ chỉ có hiệu quả khi
GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Phi Nga
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC MẦM NON
A/GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:
B/MỤC TIÊU:
- Củng cố, nâng cao hiểu bết về phương pháp dạy học ticha cực, hiểu được bản chất, đặc điểm và ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực
- Trình bày và phân tích được nội dung cơ bản của một số phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục Mầm Non
- Vận dụng được phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động GD trẻ lứa tuổi MN
- Khẳng định sự cần thiết và có ý thức tự giác, sáng tạo vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào các hoạt động GD trẻ trong trường MN.
C/NỘI DUNG:
Nội dung 1: Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học
Hoạt động. Tìm sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học
Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
1/ Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học
*Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên qui mô toàn cầu
*Đổi mới phương pháp dạy học dựa trên các cơ sở sau
- Cơ sở pháp lí
- Cơ sở kinh tế - xã hội
- Cơ sở tâm lí - giáo dục
2/Những thay đổi căn bản của đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là sử dụng các phương pháp dạy học theo cách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học . Hay nói một cách cụ thể hơn thì đổi mới phương pháp dạy học trong quá trình giáo dục là sử dụng các phương pháp dạy học một cách hợp lí nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo; phù hợp với đặc điểm phát triển và điều kiện thực tiễn của người học
- Tuy nhiên chúng ta cần hiểu , không có một phương pháp dạy học nào lại tuyệt đối phù hợp với mọi mục tiêu và nội dung dạy học. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng…
- Trong giáo dục MN cũng vậy, đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là phủ nhận những phương pháp dạy học cũ mà chính là quá trình vận dụng, phối hợp các phương pháp dạy học một cách phù hợp, phát huy hết những ưu điểm và khả năng có sẵn của các phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phối hợp các phương pháp đó trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lí, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tu duy, sáng tạo của trẻ.
3/Những điều cần lưu ý khi đổi mới phương pháp dạy học
*Khi lựa chọn phương pháp dạy học cần lưu ý một số điểm sau:
- Phương pháp dạy học cần có tính hệ thống. Điều này đảm bảo cho tính ;iên thông đối với người học. Phương pháp phù hợp sẽ nâng cao được hiệu quả truyền đạt kiến thức của người dạy và mức độ tiếp thu của người học.
- Phương pháp dạy học cần xác định cụ thể đối tượng người học, Người học là đa dạng cả về trình độ và lứa tuổi, khả năng tiếp thu, trình độ sẵn có. Vì vậy, cần có phương pháp dạy học cụ thể và phù hợp với đối tượng.
- Phương pháp dạy học phải liên tục đổi mới. Mặc dù đã có phương pháp phù hợp với từng đối tượng, nhưng khi các đối tượng đã có chuyển biến về năng lực tiếp thu thì không thể giữ mãi phương pháp đã áp dụng mà phải áp dụng phương pháp phù hợp với giai đoạn mới.
- Phương pháp dạy học có tính kế thừa. Yêu cầu này tránh cho người học không bị lúng túng khi tiếp nhận phương pháp dạy học mới lạ.
- Phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình hiện tại. Nội dung, chương trình hiện tại được xây dựng nhằm đảm bảo cho người học tiếp nhận được các tri thức phù hợp với sự phát triền kinh tế - xã hội, vì vật nó cũng thay đổi theo sự phát triển đó. Mỗi nội dung, chương trình có thể có những yêu cầu riêng về phương pháp dạy học. Do đó cần tìm được các phương pháp dạy học phù hợp cho mỗi nội dung chương trình.
Nội dung 2. Khái quát chung về phương pháp dạy học tích cực
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm và bản chất của phương pháp dạy học tích cực.
Khái niệm phương pháp dạy học tích cực
Qúa trình dạy và học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ với nhau:
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trẻ.
Cả hai hoạt động này đều diễn ra trong quá trình dạy học và có sự đan xen với nhau, nhằm đạt được mục đích giáo dục. Hoạt động học của trẻ chỉ có hiệu quả khi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phi Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)