Chuyên đề học sinh gỏi toán 9
Chia sẻ bởi Đàm Thúy |
Ngày 26/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề học sinh gỏi toán 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 1( 3: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A.LÝ THUYẾT.
I. Định nghĩa.
Phương trình vô tỉ là phương trình có chứa ẩn trong các dấu căn.
II.Các bước giải phương trình vô tỉ
Bước 1: Tìm ĐKXĐ
Bước 2: Lựa chọn phương pháp giải phù hợp
Bước 3: Đối chiếu với điều kiện xác định và kết luận nghiệm.
III. Các kiến thức liên quan.
1. Các phép biến đổi tương đương phương trình, các phép biến đổi hệ quả phương trình.
2.Các phép biến đổi căn thức.
3.Các dạng phương trình đã học
-Phương trình bậc nhất
-Phương trình tích.
-Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
-Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
-Phương trình bậc 2, pt bậc cao.
4.Các phương pháp đánh giá giá trị của biểu thức.
B.CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
I.Phương pháp nâng lên lũy thừa
Dạng 1:
Dạng 2:
Dạng 3:
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
Giải:
ĐKXĐ: x ≥ 3/2
Khi x ≥ 3 bình phương 2 vế không âm ta có:
2x – 3 = x2 – 6x +9
(x2 – 8x + 12 = 0
((x – 2)(x – 6) = 0
( x1 = 2 ( Không thỏa mãn ĐK)
x2 = 6 ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 6.
b)
Với ĐKXĐ: -4≤ x ≤ 1/2 ta có:
x + 4 = 2 – 3x + 2
2x + 1 =
Khi x ≥ - ½ bình phương 2 vế không âm ta có:
(2x + 1)2 = (1 – x)(1 – 2x)
2x2+7x = 0
x1 = 0; x2 = - 7/2 thử lại các điều kiện ta được x = 0.
Vậy phương trình có nghiệm x = 0
c)
thay ta có:
Thử lại chỉ có x = 0 thỏa mãn
Vậy x = 0 là nghiệm của phương trình đã cho.
Nhận xét: Nếu dùng phép biến hệ quả thì sau khi tìm được x ta phải thử lại rồi mới kết luận nghiệm.
II.Phương pháp đưa về phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ: Giải phương trình :
Giải:
ĐKXĐ: x ≥ 1
+) Nếu x > 2 ta có phương trình:
không thỏa mãn.
+) nếu 1≤ x ≤ 2 ta có phương trình: 2 = 2 luôn đúng với 1≤ x ≤ 2
Vậy: 1≤ x ≤ 2
III.Phương pháp đặt ẩn phụ.
1.Đặt ẩn phụ để đưa về phương trình tích
Ví dụ 1: Giải phương trình:
Giải:
Điều kiện x ≥ 1
Đặt: với a ≥ 0; b ≥ 0 phương trình đã cho thành: a + b = 1 + ab ( (a -1)(b – 1) =0( a= 1 hoặc b = 1.
+) nếu a = 1 ta có: =1( x = 2 thỏa mãn đk.
+) nếu b = 1 ta có:= 1( x3 + x2 + x = 0 (x(x2 + x + 1) = 0
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2
2.Đặt ẩn phụ để đưa về phương trình với ẩn phụ.
2.1.Nếu bài toán có chứa và f(x) ta đặt t = ( t ≥ 0) khi đó f(x) = t2.
2.2.Nếu bài toán có chứa và ( k là hằng số) khi đó:
Đặt t = ( t ≥ 0) thì
2.3.Nếu bài toán có chứa mà f(x)+g(x)=k khi đó:
Đặt t =thì
Ví dụ: Cho phương trình: 2(x2- 2x) +- 9 = 0
Giải:
ĐKXĐ: x ≥ 3 ; x ≤ -1
Đặt t = với t ≥ 0 ta có phương trình:
2t2 + t – 3 = 0
( t1 = 1 ( thỏa mãn); t2 = - 3/2 ( không thỏa mãn).
Với t = 1 thì
=1( x2 – 2x -3 =1 (( x - 1)2 = 5 ( x = 1 ( thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là:
A.LÝ THUYẾT.
I. Định nghĩa.
Phương trình vô tỉ là phương trình có chứa ẩn trong các dấu căn.
II.Các bước giải phương trình vô tỉ
Bước 1: Tìm ĐKXĐ
Bước 2: Lựa chọn phương pháp giải phù hợp
Bước 3: Đối chiếu với điều kiện xác định và kết luận nghiệm.
III. Các kiến thức liên quan.
1. Các phép biến đổi tương đương phương trình, các phép biến đổi hệ quả phương trình.
2.Các phép biến đổi căn thức.
3.Các dạng phương trình đã học
-Phương trình bậc nhất
-Phương trình tích.
-Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
-Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
-Phương trình bậc 2, pt bậc cao.
4.Các phương pháp đánh giá giá trị của biểu thức.
B.CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
I.Phương pháp nâng lên lũy thừa
Dạng 1:
Dạng 2:
Dạng 3:
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
Giải:
ĐKXĐ: x ≥ 3/2
Khi x ≥ 3 bình phương 2 vế không âm ta có:
2x – 3 = x2 – 6x +9
(x2 – 8x + 12 = 0
((x – 2)(x – 6) = 0
( x1 = 2 ( Không thỏa mãn ĐK)
x2 = 6 ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 6.
b)
Với ĐKXĐ: -4≤ x ≤ 1/2 ta có:
x + 4 = 2 – 3x + 2
2x + 1 =
Khi x ≥ - ½ bình phương 2 vế không âm ta có:
(2x + 1)2 = (1 – x)(1 – 2x)
2x2+7x = 0
x1 = 0; x2 = - 7/2 thử lại các điều kiện ta được x = 0.
Vậy phương trình có nghiệm x = 0
c)
thay ta có:
Thử lại chỉ có x = 0 thỏa mãn
Vậy x = 0 là nghiệm của phương trình đã cho.
Nhận xét: Nếu dùng phép biến hệ quả thì sau khi tìm được x ta phải thử lại rồi mới kết luận nghiệm.
II.Phương pháp đưa về phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ: Giải phương trình :
Giải:
ĐKXĐ: x ≥ 1
+) Nếu x > 2 ta có phương trình:
không thỏa mãn.
+) nếu 1≤ x ≤ 2 ta có phương trình: 2 = 2 luôn đúng với 1≤ x ≤ 2
Vậy: 1≤ x ≤ 2
III.Phương pháp đặt ẩn phụ.
1.Đặt ẩn phụ để đưa về phương trình tích
Ví dụ 1: Giải phương trình:
Giải:
Điều kiện x ≥ 1
Đặt: với a ≥ 0; b ≥ 0 phương trình đã cho thành: a + b = 1 + ab ( (a -1)(b – 1) =0( a= 1 hoặc b = 1.
+) nếu a = 1 ta có: =1( x = 2 thỏa mãn đk.
+) nếu b = 1 ta có:= 1( x3 + x2 + x = 0 (x(x2 + x + 1) = 0
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2
2.Đặt ẩn phụ để đưa về phương trình với ẩn phụ.
2.1.Nếu bài toán có chứa và f(x) ta đặt t = ( t ≥ 0) khi đó f(x) = t2.
2.2.Nếu bài toán có chứa và ( k là hằng số) khi đó:
Đặt t = ( t ≥ 0) thì
2.3.Nếu bài toán có chứa mà f(x)+g(x)=k khi đó:
Đặt t =thì
Ví dụ: Cho phương trình: 2(x2- 2x) +- 9 = 0
Giải:
ĐKXĐ: x ≥ 3 ; x ≤ -1
Đặt t = với t ≥ 0 ta có phương trình:
2t2 + t – 3 = 0
( t1 = 1 ( thỏa mãn); t2 = - 3/2 ( không thỏa mãn).
Với t = 1 thì
=1( x2 – 2x -3 =1 (( x - 1)2 = 5 ( x = 1 ( thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)