Chuyen_de_he_thuc_luong_trong_tam_giac.doc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vinh | Ngày 13/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: chuyen_de_he_thuc_luong_trong_tam_giac.doc thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề 9: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
TÓM TẮT GIÁO KHOA
I. Các ký hiệu:
A, B, C: là các góc đỉnh A, B, C
a, b, c : là độ dài các cạnh đối diện với các đỉnh A, B, C
ha, hb, hc : là độ dài các đường cao hạ từ các đỉnh A, B, C
ma, mb, mc : là độ dài các đường trung tuyến kẻ từ A, B, C
la, lb, lc : là độ dài các đường phân giác trong kẻ từ A, B, C
R : là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
r : là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC
p = (a+b+c) : là nữa chu vi tam giác ABC
S : là diện tích tam giác ABC

II. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông :
Trong tam giác vuông ABC . Gọi b`, c` là độ dài các hình chiếu các cạnh góc vuông lên cạnh huyền ta có các hệ thức:






II. Các hệ thức lượng trong tam giác thường
1. Định lý hàm số CÔSIN:
Trong tam giác ABC ta luôn có :




Ghi nhớ: Trong một tam giác, bình phương mỗi cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia trừ đi hai
lần tích hai cạnh ấy với côsin của góc xen giữa chúng.
Hệ quả: Trong tam giác ABC ta luôn có :

,  , 

2. Định lý hàm số SIN:
Trong tam giác ABC ta có :



Hệ quả: Với mọi tam giác ABC, ta có:





Ghi nhớ:
Trong một tam giác, tỷ số giữa một cạnh của tam giác và sin của góc đối diện với cạnh đó bằng đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
3. Định lý về đường trung tuyến:
Trong tam giác ABC ta có :










4. Định lý về diện tích tam giác:

Diện tích tam giác ABC được tính theo các công thức sau:



5. Định lý về đường phân giác:



CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
Dạng 1: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC TRONG TAM GIÁC
Để chứng minh đẳng thức lượng giác A=B ta có thể thực hiện theo một trong các phương pháp sau
Phương pháp 1: Biến đổi vế này thành vế kia
Phương pháp 2: Xuất phát từ một một hệ thức đúng đã biết để suy ra đẳng thức cần chứng minh
VÍ DỤ MINH HỌA:
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Chứng minh các đẳng thức sau:
a) 
b) 
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC. Chứng minh các đẳng thức sau:
a)  (ABC không vuông)
b) 

Dạng 2: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC LƯỢNG GIÁC TRONG TAM GIÁC

I. Bất đẳng thức trong tam giác :
Nếu a, b, c là ba cạnh của một tam giác thì :
a > 0, b > 0, c > 0





II. Các bất đẳng thức cơ bản :
1. Bất đẳng thức Cauchy:


Cho hai số không âm a; b ta có : 
Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi a=b

Tổng quát :
Cho n số không âm a1,a2,...an ta có :

Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi a1 = a2 =...= an

2 . Bất đẳng thức Bunhiacốpski :
Cho bốn số thực a,b,x,y ta có :

Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi ay = bx
Tổng quát :
Cho hai bộ số  và  ta có :



Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi  với quy ước rằng nếu mẫu bằng 0 thì tử cũng bằng

3) Bất đẳng thức cơ bản:

a) Cho hai số dương x, y ta luôn có: 

Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi x = y


b) Với mọi số thực x, y ta luôn có: 

Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi x = y
III. Bất đẳng thức JENSEN :
1) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp hai f``(x) < 0  (f là hàm lồi) thì
Với mọi  ta có:
 
Dấu "=" xãy ra khi và chỉ khi 
2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vinh
Dung lượng: 198,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)