Chuyên đề Dạy học giải quyết vấn đề

Chia sẻ bởi Trịnh Minh Côi | Ngày 05/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Dạy học giải quyết vấn đề thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề:
Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
KHÁI NIỆM PBL
Tìm hiểu sâu hơn về khái niệm Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề (Problem based learning – gọi tắt PBL):
+ Đọc tài liệu trang 7, 8 và trang 22, 23. + Tự rút ra kết luận ngắn gọn:
Vấn đề, tình huống, tình huống có vấn đề.
Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề là gì?
(Bản chất, đặc điểm, sự cần thiết của PBL)
TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
VẤN ĐỀ
TÌNH HUỐNG
TÌNH HUỐNG
CÓ VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
NÊU VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
DỰA TRÊN
GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
Điều cần được xem xét, giải quyết.
- Điều nghi ngờ, chưa chắc chắn, khó khăn.
- Sự kiện đột ngột xảy ra.
Sự kiện đột ngột xảy ra.
- Cần khám phá,giải quyết, đối phó.
Nêu ra điều cần được xem xét, giải quyết.
Kiến thức nằm trong chương trình học.
- Khám phá những vấn đề từ thực tiễn có liên quan đến người học và kiến thức trong chương trình theo “chuẩn KT-KN”
Ví dụ: Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề


1. Trong bữa cơm gia đình, mọi người đều thích món rau muống luộc nên chị em thường làm món này. Nhưng sau mỗi lần chị em luộc rau đều bị mẹ mắng vì rau luôn bị bầm và không giữ được màu xanh tươi. Em có cách nào giúp chị em luộc rau cho xanh hơn không?
2. Ở nhà mẹ thường làm món “rau muống xào tỏi”, vẫn có màu xanh, ăn ngon nhưng không được giòn. Một hôm đi ăn nhà hàng, cũng món ấy nhưng rau xanh và ăn rất giòn, ngon. Em làm sao giúp mẹ làm món ăn này như nhà hàng đã làm?
THỰC TIỄN












DẠY HỌC DỰA TRÊN GQVĐ
NỘI DUNG MÔN HỌC
HAY LIÊN MÔN
VẤN ĐỀ
Khởi
đầu
Vận
dụng
Khởi
đầu
KK
TÌM HIỂU
G.Q
Anh chị hãy dùng mũi tên và hoàn thành sơ đồ sau.
GIÁ TRỊ CỦA PBL
Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Gắn nội dung môn học với thực tiễn
Kích thích hứng thú học tập của học sinh
Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh
Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định
Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống



THẢO LUẬN NHÓM
(15 phút)
Phân biệt sự khác nhau giữa
Dạy học nêu vấn đề

Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
Ví dụ: Dạy học nêu vấn đề

Nghiền lá rau muống, chiết lấy dung dịch màu xanh cho vào ống nghiệm, không sử dụng hóa chất, làm thế nào để dung dịch chuyển sang màu nâu?
Ví dụ: Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề


1. Trong bữa cơm gia đình, mọi người đều thích món rau muống luộc nên chị em thường làm món này. Nhưng sau mỗi lần chị em luộc rau đều bị mẹ mắng vì rau luôn bị bầm và không giữ được màu xanh tươi. Em có cách nào giúp chị em luộc rau cho xanh hơn không?
2. Ở nhà mẹ thường làm món “rau muống xào tỏi”, vẫn có màu xanh, ăn ngon nhưng không được giòn. Một hôm đi ăn nhà hàng, cũng món ấy nhưng rau xanh và ăn rất giòn, ngon. Em làm sao giúp mẹ làm món ăn này như nhà hàng đã làm?
Phân biệt hai phương pháp dạy học
Dạy học
nêu vấn đề

Vấn đề được
xây dựng
theo nội dung tài
liệu học trong
chương trình.
Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề

Vấn đề thực tiễn
có liên quan đến
người học
nhưng đảm bảo theo
“chuẩn kiến thức,
kỹ năng”.

Phân biệt hai phương pháp dạy học
Dạy học
nêu vấn đề

- Vấn đề nằm trong
bài học.
Vận dụngkiến thức
trong bài học để
giải quyết.
Vấn đề có thể nêu
trước, trong và sau
khi tìm hiểu bài học.
*Dạy học nêu vấn đề
Là PPDH (trang 22)
Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
- Vấn đề nằm trong
thực tiễn đời sống có
liên quan đến bài học
- Vận dụng kiến thức
trong bài học và
vốn sống thực tế
để giải quyết.
Vấn đề nêu ngay
từ đầu tiết học/đầu
hoạt động.
*Dạy học PBL nhấn
mạnh khâu GQVĐ
(trang 22)
ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PBL


- Thảo luận với người bên cạnh và đánh dấu X vào phần ưu điểm và hạn chế của PBL ở phiếu phụ lục 2, trang 25, 26.
Phụ lục 2 – Học liệu cho hoạt động 3
A. ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
+
+
+
+
+
+
+
Phụ lục 2 – Học liệu cho hoạt động 3
A. ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
+
+
+
+
+
+
+
Phụ lục 2 – Học liệu cho hoạt động 3
A. ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
+
+
+
+
+
+
ƯU ĐIỂM CỦA PBL
1. Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
2. Gắn nội dung môn học với thực tiễn
3. Kích thích hứng thú học tập của học sinh
4. Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh
5. Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định
6. Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống

HS: - Có thể không làm đúng những điều GV muốn (tinh thần, thái độ, phương pháp làm việc,…) -> Quản lý, giúp đỡ, thuyết phục.
- Không đủ khả năng khám phá hết yêu cầu của bài học/hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hoặc đi sai hướng giải quyết vấn đề -> Không cầu toàn, theo dõi, chấn chỉnh kịp thời.
GV: - Khó khăn khi chọn vấn đề phù hợp -> Đối chiếu nội dung, yêu cầu bài học với thực tế; cách xây dựng tình huống có vấn đề.
- Tốn thời gian để lập kế hoạch và thực hiện dạy học dựa trên giải quyết vấn đề -> Chú ý quy trình thực hiện.
HẠN CHẾ và HƯỚNG KHẮC PHỤC
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
MẪU 1
Năm sinh viên quyết định tổ chức một buổi liên hoan, mỗi người đóng góp 100.000 đ. Họ đưa 500.000đ cho mẹ một sinh viên đi siêu thị mua thức ăn. Hóa đơn tính tiền của siêu thị là 430.000đ. Còn lại 70.000đ bà trả lại cho mỗi SV 10.000đ, giữ lại 20.000đ (vì lẻ không chia được).
Như vậy:
5 SV x 90.000đ =450.000đ
450.000đ + 20.000đ = 470.000đ
30.000đ còn lại ở đâu?
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
Nam đi mua bánh Pizza nhân ngày sinh nhật em trai. Cửa hàng có 2 loại bánh: bánh nhỏ đường kính 10cm giá 20 ngàn đồng; bánh to đường kính 20cm giá 75 ngàn đồng. Nam băn khoăn: Mua loại nào sẽ rẻ hơn?
MẪU 2
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
MẪU 3
Miền Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh, mùa hè nóng.
Tại sao?
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
- Miền Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh, mùa hè nóng.Tại sao?
Để trả lời câu hỏi này thật không đơn giản.


Cần nghiên cứu:
- Khí hậu (vĩ độ địa lí miền Bắc VN so với đường xích đạo, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu lục địa, gió mùa…)
- Chuyển động của quả đất quay quanh mặt trời
Bản đồ
Chuyển động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Minh Côi
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)