Chuyên đề đạo đức

Chia sẻ bởi Phan Đình Hoà | Ngày 14/10/2018 | 75

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề đạo đức thuộc Đạo đức 5

Nội dung tài liệu:

1
Sở giáo dục và đào tạo hà tĩnh
Phòng giáo dục đức thọ



Giáo dục bảo vệ môi trường
qua các môn học
cấp tiểu học

Yên Hồ, 20 tháng 9 năm 2008
2
Tích hợp Giáo Dục BVMT trong môn đạo đức
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự lớp chuên đề
3

Tích hợp
giáo dục bảo vệ môi trường trong môn đạo đức
Phần II:
4
Phần II:
Giáo Dục BVMT trong trường tiểu học
Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào các môn học cấp tiểu học có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ.
Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT.
5
Giáo Dục BVMT
trong trường tiểu học
Quan điểm tiếp cận trong giáo dục BVMT :
- GDBVMT cần xuất phát từ quan điểm tiếp cận: GD về môi trường (nhằm trang bị kiến thức, nhận thức khoa học về mt.), GD trong MT(Xem mt là một phương tiện dạy học, học tập-Kĩ năng hành động), GD vì MT ( GD ý thức, thái độ, các chuẩn mực, hành vi ứng xử với MT ; rèn các kĩ năng cơ bản, cần thiết trong việc bảo vệ MT) .
- GDBVMT có thể sử dụng nhiều phưng pháp dạy học đa dạng như: TL nhóm, trò chơi, PPdự án, đóng vai,.và các PPđặc thù của mỗi môn học.
6
GDbvMT trong môn đạo đức
- Môn đạo đức ở tiểu học giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với ban thân ; với người khác ; với công việc ; với cộng đồng, đất nước nhân loại ; với môi trường tự nhiên.
Mục tiêu môn đạo đức
7
- Bước đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.
- Bước đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả Năng của bản thân, có trách nhiệm với hành độ của mình; yêu thương , tôn trọng con người; yeu cái thiện cái ác đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.
8
GDMT trong môn đạo đức
D¹y häc tÝch hîp, lång ghÐp gi¸o dôc BVMT vµo m«n ®¹o ®øc cÊp tiÓu häc lµm cho häc sinh nhËn biÕt ®­îc vai trß cña m«i tr­êng ®èi víi cuéc sèng con ng­êi, sù cÇn thiÕt phai BVMT, ®ång thêi rÌn luyÖn hµnh vi øng xö ®óng ®¾n, th©n thiÖn, khoa häc ®èi víi m«i tr­êng, hinh thµnh nÕp sèng, sinh ho¹t, häc tËp ngan n¾p, s¹ch sÏ, gän gµng vµ tiÕt kiÖm.
9
Mục tiêu, hình thức và phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT
Hoạt động 1
Bạn đã biết được mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, chương trình môn Đạo đức cấp tiểu học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
1. Xác định mục tiêu GDBVMT qua môn Đạo đức.
2. Nêu hình thức, phương pháp GDBVMT trong môn Đạo đức.
Bạn hãy độc lập suy nghĩ, sau đó trao đổi trong nhóm .
10
GDMT trong môn đạo đức
Phản hồi HĐ 1
1. Mục tiêu GDBVMT qua môn Đạo đức:
- Giáo dục BVMT qua môn Đạo đức cấp tiểu học nhằm làm cho học sinh:
- Bước đầu nhận thức được vai trò của môi trường đối với cuộc sống con người và mối quan hệ giữa con người và môi trường ; Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
- Góp phần hình thành và phát triển hành vi, thái độ ứng xử đúng đắn, thân thiện với môi trường.

11
GDMT trong môn đạo đức
Ph¶n håi H§ 1
- B­íc ®Çu cã thãi quen gän gµng, ng¨n n¾p, s¹ch sÏ vµ tiÕt kiÖm trong sinh ho¹t hµng ngµy.
- BiÕt quan t©m tíi m«i tr­êng xung quanh, sèng hoµ hîp, gÇn gòi víi thiªn nhiªn.
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng ch¨m sãc, b¶o vÖ m«i tr­êng phï hîp víi løa tuæi.
12
GDbvMT trong môn đạo đức
2. Phương pháp và các hinh thức GDBVMT qua môn đạo đức
- Trong dạy học tích hợp giáo dục GDBVMT qua môn dạo đức cần theo hướng giáo dục quyền trẻ em và tiếp cận kĩ nang sống.
- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp như trò chơi, thao luận nhóm, Dự án, đóng vai, động não,...
- Chú trọng tổ chức dạy học trong môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống.
13
GDbvMT trong môn đạo đức
3. Møc ®é tÝch hîp GDBVMT qua m«n §¹o ®øc
Møc ®é toµn phÇn
§èi víi c¸c bµi ®¹o ®øc cã môc tiªu, néi dung hoµn toµn vÒ GDBVMT th× nh÷ng bµi ®ã cã kh¶ n¨ng tÝch hîp ë møc ®é toµn phÇn.
Møc ®é bé phËn
C¸c bµi ®¹o ®øc cã kh¶ n¨ng tÝch hîp ë møc ®é bé phËn khi mét bé phËn cña bµi cã môc tiªu, néi dung phï hîp víi gi¸o dôc BVMT. GV cÇn gióp HS biÕt, hiÓu vµ c¶m nhËn ®­îc néi dung GDBVMT qua néi dung cña phÇn bµi häc ®ã mµ kh«ng lµm ¶nh h­ëng tíi môc tiªu cña bµi.
14
GDbvMT trong môn đạo đức
Møc ®é liªn hÖ
§èi víi c¸c bµi ®¹o ®øc kh«ng trùc tiÕp nãi vÒ GDBVMT nh­ng néi dung cã thÓ liªn hÖ BVMT, khi ®ã, GV cã thÓ gîi më vÊn ®Ò liªn quan ®Õn BVMT . Tuy nhiªn, GV còng cÇn x¸c ®Þnh râ : ®©y lµ yªu cÇu “tÝch hîp” theo h­íng liªn hÖ vµ më réng, do vËy ph¶i thËt tù nhiªn, hµi hoµ vµ cã møc ®é; tr¸nh khuynh h­íng liªn hÖ lan man, “sa ®µ” hoÆc g­îng Ðp, khiªn c­ìng, kh«ng phï hîp víi ®Æc tr­ng m«n häc.
15
GDBVMT trong môn đạo đức
Ho¹t ®éng 2
B¹n h·y rµ so¸t, nghiªn cøu néi dung, ch­¬ng tr×nh, s¸ch ®¹o ®øc c¸c líp 1,2, 3, 4, 5 tõ ®ã:
1. X¸c ®Þnh c¸c bµi cã thÓ tÝch hîp/lång ghÐp GDBVMT(c¸c møc ®é toµn phÇn, bé phËn, liªn hÖ).
2. X¸c ®Þnh néi dung GDBVMT trong mçi bµi theo mÉu.
16
Các bài đạo đức lớp 1:
Bài 1: Em là học sinh lớp 1
Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ
Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
Bài 4: Gia đình em
Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ
Bài 7: Đi học đều và đúng giờ
Bài 8: Trật tự trong trường học
Bài 9: Lẽ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
Bài 10: Em và các bạn
Bài 11: Đi bộ đùng quy định
Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi
Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt
Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
17
Các bài đạo đức lớp 2:
Bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ
Bài 2:Biết nhận lỗi và sử lỗi
Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp
Bài 4: Chăm làm việc nhà
Bài 5: Chăm chỉ học tập
Bài 6: Quan tâm giúp đỡ bạn
Bài 7: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Bài 8: Giữ trận tự, vệ sinh nơi công cộng
Bài 9: Trả lại của rơi
Bài 10: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
Bài 11: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Bài 12: Lịch sự khi đến nhà người khác.
Bài 13: Giúp đỡ người khuyết tật
Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích.
18
Các bài đạo đức lớp 3:
Bài 1:Kính yêu Bác Hồ
Bài 2: Giữ lời hứa
Bài 3: Tự làm lấy việc của mình
Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị
Bài 5: Chia sẽ vui buồn cùng bạn
Bài 6: Tích cự tham gia việc lớp, việc trường
Bài 7: Quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng
Bài 8: Biết ơn thương binh, liệc sĩ
Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài
Bài 11: Tông trọng đám tang
Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
19
Các bài đạo đức lớp 4:
Bài 1: Trung thực trong học tập
Bài 2: Vượt khó trong học tập
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
Bài 4: Tiết kiệm tiền của
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
Bài 8: Yêu lao động
Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động
Bài 10: Lịch sự với mọi người
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng
Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Bài 13: Tôn trọng Luật Giao thông
Bài 14: Bảo vệ môi trường
20
Các bài đạo đức lớp 5:
Bài 1: Em là học sinh lớp 5
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
Bài 3: Có chí thì nên
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên
Bài 5: Tình bạn
Bài 6: Kính già yêu trẻ
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ
Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh
Bài 9: Em yêu quê hương
Bài 10: ủy ban nhân dân xã (phường) em
Bài 11: Em yêu tổ quóc Việt Nam
Bài 12: Em yêu hòa bình
Bài 13: Em tìm hiểu về Liên Hiệp quốc
Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
21
GDMT trong môn đạo đức lớp 1
Ph¶n håi H§ 2
Néi dung GDBVMT trong m«n §¹o ®øc Líp1:
- Gi¸o dôc HS biÕt gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ, ¨n mÆc s¹ch sÏ ; Gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp bÒn ®Ñp.
- Gi¸o dôc c¸c em lßng yªu quý, gÇn gòi thiªn thiªn, ý thøc b¶o vÖ c¸c loµi c©y vµ hoa; BVMT xanh-s¹ch-®Ñp qua c¸c hµnh vi, th¸i ®é øng xö víi m«i tr­êng. Cô thÓ:
22
GDMT trong môn đạo đức lớp 1
23
GDMT trong môn đạo đức lớp 1
24
GDMT trong môn đạo đức lớp 2
Phản hồi HĐ 3
Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 2 bao gồm :
1. Giáo dục học sinh nếp sống gọn gàng, ngăn nắp là góp phần BVMT.
2. Giáo dục cho các em biết giữ gìn vệ sinh nhà ở, trường lớp ; tôn trọng quy định trật tự vệ sinh nơi công cộng góp phần BVMT.
3. Giáo dục học sinh biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc các loài vật có ích góp phần BVMT . Cụ thể:
25
GDMT trong môn đạo đức lớp 2
Phản hồi HĐ 3

26
GDMT trong môn đạo đức lớp 2
27
GDMT trong môn đạo đức lớp 3
Hoạt động 4
Bạn hãy rà soát,nội dung, chương trình đạo đức lớp 3, từ đó:
1. Xác định các bài có thể tích hợp GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ).
2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài.

28
GDMT trong môn đạo đức lớp 3
Phản hồi HĐ 4
Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) trong môn Đạo đức ở lớp 3 bao gồm :
1. Giáo dục học sinh có ý thức và tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp hoặc địa phương tổ chức.
2. Giáo dục HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ môi trường.
3. Giáo dục HS biết, hiểu và tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần bảo vệ MT, giữ gìn sự cân bằng sinh thái.
29
GDMT trong môn đạo đức lớp 3
Phản hồi HĐ 4
30
GDMT trong môn đạo đức lớp 3
31
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
Hoạt động 5
Bạn hãy rà soát,nội dung, chương trình đạo đức lớp 4, từ đó:
1. Xác định các bài có thể tích hợp GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ).
2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài.

32
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
phản hồi hoạt động 5
Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 4 bao gồm :
1. Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng tiết kiệm tiền của và thời gian. Sử dụng tiết kiệm tiền của và thời gian là góp phần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm lao động của con người, góp phần bảo vệ MT.
2. Giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước, tích cực tham gia xây dựng quê hương, đất nước.
3. Giáo dục học sinh biết bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng, di sản thiên nhiên, văn hoá.là góp phần bảo vệ môi trường. Cụ thể:
33
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
Phản hồi HĐ 5
34
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
35
GDMT trong môn đạo đức lớp 4
36
GDMT trong môn đạo đức lớp 5
phản hồi cho hoạt động 6
Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) trong môn Đạo đức ở lớp 5 bao gồm:
- Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với khả năng để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, quê hương.
- Giáo dục học sinh có ý thức và biết ủng hộ các nhà chức trách thi hành các công việc về bảo vệ môi trường.
- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường xung quanh
Cụ thể:
37
GDMT trong môn đạo đức lớp 5
Phản hồi hoạt động 5:
38
GDMT trong môn đạo đức lớp 5
39
GDMT trong môn đạo đức lớp 5
40
THực hành soạn giáo án
§Ó d¹y tèt c¸c bµi §¹o ®øc tÝch hîp néi dung GDBVMT, khi so¹n gi¸o ¸n cÇn l­u ý mét sè ®iÓm sau:
1. X¸c ®Þnh Môc tiªu
§Ó x¸c ®Þnh ®­îc môc tiªu cña mét bµi §¹o ®øc cÇn tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái sau:
- Bµi häc cung cÊp ®­îc nh÷ng kiÕn thøc g× vÒ MT vµ BVMT ?
- Bµi häc gãp phÇn rÌn luyÖn kÜ n¨ng, hµnh vi BVMT cho häc sinh nh­ thÕ nµo?
- Bµi häc gi¸o dôc t×nh c¶m ®¹o døc, hµnh vi BVMT cho häc sinh nh­ thÕ nµo?
41
THực hành soạn giáo án
2. Nghiên cứu nội dung bài

Xác định nội dung MT có khả năng tích hợp.
Xác định mục tiêu giáo dục BVMT của bài
42
THực hành soạn giáo án
Hoạt động

Mỗi nhóm soạn giáo án một bài (T1 hoặc T2) về tích hợp GDBVMT qua môn Đạo đức .
Cử đại diện trình bày phương án của nhóm.
43
Để dạy tốt các bài đạo đức có tích hợp/lồng ghép nội dung GDBVMT, cần làm tốt khâu soạn giáo án. Khi soạn giáo án cần lưu ý một số điểm sau:
1- Xác định mục tiêu bài học: (trả lời các câu hỏi sau)
Bài học cung cấp được những kiến thức gì về MT và BVMT.
- Bài học góp phần rèn luyện kĩ năng, hành vi BVMT cho học sinh như thế nào?
- Bài học giáo dục tình cảm đạo đức, hành vi BVMT cho học sinh như thế nào
44
2- Nghiên cứu nội dung bài:
Xác định nội dung giáo dục môi trường có khả năng tích hợp trong bài.
Xác định mục tiêu GDMT của bài.
3- Khi dạy các bài cần chú ý khai thác nội dung của bài theo các tiêu chí:
Những nội dung hiểu biết về MT và BVMT.
- Những nội dung của bài có thể tích hợp giáo dục BVMT.
- Các kĩ năng hành vi được hình thành qua bài học có liên quan như thế nào với kĩ năng BVMT.
45
Giáo án minh họa
I- Mục tiêu:
1- Học sinh biết và hiểu:
Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
Cần bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
2- HS biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng phù hợp với lứa tuổi.
3- HS có thái độ tôn trọng, gần gũi, yêu quý thiên nhiên, cây và hoa nơi công cộng.
Bài 14:
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng - lớp 1
46
II- Tài liệu và phương tiện:
Giấy vẽ, bút màu, bút lông, ... Cho học sinh vẽ tranh (tiết 2)
Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em.
Dự kiến địa điểm lên lớp: vườn hoặc công viên.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1:
Hoạt động 1:
Tham quan, quan sát cây và hoa ở nơi công cộng.
Mục tiêu:
HS bước đầu biết được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng
47
b-Các bước tiến hành:
Bước 1: Quan sát cây và hoa
GV tổ chức cho học sinh quan sát cây và hoa theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
Hãy kể tên các loại cây và hoa các em quan sát được(nếu không biết tên có thể màu sắc, hình dáng,...).
b) Các em có thích các cây và hoa đó không? Vì sao?
c) Các em có thích chơi ở vườn hoa (vườn trường, sân trường, công viên,...) không? Tại sao?
d) Để vườn hoa (vườn trường, sân trường, công viên,...) luôn sạch đẹp, tươi mát các em phải làm gì?
48
Bước 2: Thảo luận nhóm
GV tổ chức cho các nhóm HS thảo luận sau khi quan sát.
Bước 3: Đại diện mỗi nhóm trình bày
Bước 4: Cả lớp trao đổi, thảo luận
Bước 5:Kết luận:
- Cây và hoa làm cho cuộc sống, thiên nhiên thêm tươi đẹp, không khí trong lành, tươi mát.
- Cây và hoa nơi công cộng làm cho khung cảnh gần gũi với thiên nhiên, trong sạch, lành mạnh.
- Cây và hoa trong sân trường, vườn trường làm cho trường thêm xanh, đẹp không khí trong lành, che bóng mát cho các em bui chơi.
- Bảo vệ, chăm sóc cây và hoa, không hái hoa, bẻ cành, trèo cây,... Là góp phần BVMT, sống thân thiện với môi trường
49
*Chú ý: Khi thực hiện hoạt động 1, đối với các trường không có điều kiện tổ chức dạy học gắn liền với thực tiễn có thể cho HS quan sát tranh, ảnh vẽ, chụp cây, hoa.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
a) Mục tiêu:
Học sinh bước đầu biết phân biệt một số hành vi đúng sai đơn giản về bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
b) Các bước tiến hành:
Bước 1: Quan sát tranh
- GV cho học sinh lần lượt quan sát các bức tranh có nội dung như sau:
50
+ Tranh 1: vẽ cảnh các học sinh đang chăm sóc khu vườn trường, một nhóm đang tưới cây và hoa, một số em đang trồng thêm cây và hoa vào luống hoa.
+ Tranh 2: vẽ hai em trai đang trèo cây, bẻ cành trong công viên.
- Hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời các câu hỏi:
a) Các bạn trong tranh đang làm gì?
b) Việc làm đó có lợi hay có hại đối với cây và hoa?
c) Em có đồng ý với các hành vi của các bạn trong từng bức tranh không?
Bước 2: GV mời một số học sinh trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung sau mỗi phát biểu của các bạn.
51
Bước 4: Kết luận
Hành vi, việc làm của các bạn trong tranh 1 thể hiện việc bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho môi trường thêm xanh, thêm đẹp, trong sạch và lành mạnh. Chúng ta hoàn toàn đồng tình và học tập các hành vi, việc làm của các bạn đó.
Hành vi, việc làm của các bạn trong tranh 2 là phá hại cây và hoa nơi công cộng. Việc làm đó gây tổn hại cho môi trường, chúng ta không đồng tình với các hành vi, việc làm của các bạn đó.
52
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
a) Mục tiêu
Củng cố nhận thức của học sinh đối với bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
b) Các bước tiến hành
Bước 1. GV yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp với nội dung như sau: kể về một nơi công cộng có trồng cây và hoa mà các em biết.
Gợi ý nội dung cho HS trao đổi theo các ý sau:
+ Nơi công cộng đó ở đâu, quang cảnh như thế nào?
+ Nơi đó trồng các loại cây và hoa gì? Có đẹp không?
+ Cây và hoa ở đó được chăm sóc, bảo vệ như thế nào?
+ Em đã làm gì để góp phần chăm sóc và bảo vệ chúng?
53
Bước 2. Trình bày ý kiến
GV mời đại diện một vài cặp HS đứng tại chỗ trình bày phần trao đổi của mình
Bước 3. Nhận xét
- Mời một vài em nhận xét phần liên hệ của các bạn
+ Bạn kể có hay không?
+ Em có cảm nghĩ gì về phần liên hệ của nhóm bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi phần liên hệ của HS. Liên hệ Quyền trẻ em được tham gia chăm sóc và BVMT thiên nhiên phù hợp với lứa tuổi, quyền được sống trong một môi trường trong sạch, lành mạnh.
54
I- Mục tiêu:
1.HS biết và hiểu
- Lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
2. HS có khả năng
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ các loài vật có ích.
3. HS có thái độ
- Yêu quý các loài vật có ích và có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích; không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích
Bài 14:
Bảo vệ Loài vật có ích - lớp 2
55
II- Tài liệu và phương tiện:
Tranh, ảnh, mẫu vật một số loài vật (vật nuôi, vật hoang dã).
- Giấy to theo mẫu, bút dạ.
Các thẻ màu để bày tỏ ý kiến.
Bài 14:
Bảo vệ Loài vật có ích - lớp 2
56
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu
HS kể được tên các loài vật nuôi và một số loài vật hoang dã.
b) Các bước tiến hành
- GV nêu các câu hỏi và yêu cầu HS trả lời nhanh.
+ Mỗi em hãy nêu tên một loài vật mà các em biết.
+ Nêu tên một loài vật có ích đối với cuộc sống con người.
GV ghi tên các loài vật mà HS kể lên bảng, sau đó tóm tắt lợi ích của chúng đối với cuộc sống con người.
- Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều loài vật, hầu hết các loài vật là có ích đối với đời sống con người.
57
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Tìm các loài vật có ích
Mục tiêu
HS nhận biết được một số loài vật có ích quen thuộc đối với cuộc sống con người.
b) Cách tiến hành
GV chia lớp thành các nhóm (4 - 6 em)
- Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về các loài vật và một tờ giấy to kẻ bảng có nội dung như sau:
58
- yêu cầu các nhóm thực hiện các việc sau:
+ Dán tranh, ảnh các loài vật phù hợp vào hai cột.
+ Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các loài vật có ích.
+ Mời đại diện HS trình bày trước lớp.
+ Tổ chức cho HS trao đổi toàn lớp.
Kết luận:
+ Cần phải bảo vệ loài vật có ích, loài vật quý hiếm để bảo vệ, giữ gìn môi trường.
+ Các loài vật có ích, quý hiếm rất cần thiết đối với cuộc sống con người.
Chúng không chỉ đem lại những lợi ích cụ thể, mà còn góp phần đảm bảo môi trường thiên nhiên phát triển bền vững
59
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
a) Mục tiêu:
HS biết phân biệt các hành vi, việc làm đúng/sai trong đối xử với loài vật.
b) Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS cách sử dụng các thẻ màu.
- GV nêu từng ý kiến cho HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ.
Sau mỗi nội dung GV trao đổi với HS và phân tích tính đúng/sai.
c) Kết luận:
Nhắc lại những kết luận của từng ý kiến, khen ngợi học sinh đã tích cực hoạt động.
60
d) Các ý kiến:
Chỉ các vật nuôi mới có ích đối với cuộc sống con người.
(b) Tất cả các loài vật đều có ích đối với cuộc sống con người
(c) Chỉ cần bảo vệ các vật nuôi trong gia đình
(d) Bảo vệ loài vật có ích, loài vật quý hiếm là qóp phần bảo vệ, giữ gìn môi trường.

Hoạt động tiếp nối
Thực hành chăm sóc và bảo vệ các loại vật có ích trong gia đình
61
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần giữ gìn, BVMT.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm, giữ vệ sinh môi trường.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường và địa phương.
- Biết phản đối những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước gây ô nhiễm môi trường.
Bài 13:
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - lớp 3
62
II- Tài liệu và phương tiện:
Vở bài tập đạo đức 3 (nếu có).
- Một số tư liệu về tình hình sử dụng nước và tình trạng ô nhiễm nước ở các địa phương.
Tranh (ảnh) hoặc VCD về ích lợi của nước trong đời sống hằng ngày
Bài 13:
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - lớp 3
63
III- Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu
HS biết được nước là một nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống.
b) Cách tiến hành
GV yêu cầu mỗi học sinh nêu một lợi ích của nước trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất hằng ngày (các ý kiến không được trùng nhau).
VD: nước dùng để uống; nước dùng để tắm giặt;...
- HS nêu ý kiến.
- GV liệt kê các ý kiến lên bảng thành các nhóm ích lợi khác nhau của nước.
64
- Trao đổi với HS:
+ Các em thấy vai trò và tầm quan trọng của nước trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất hằng ngày như thế nào?
+ Các em thử hình dung nếu cả một ngày em không được uống nước thì điều gì sẽ xẩy ra?
+ Trong gia đình, nếu 1 ngày không có nước để sinh hoạt thì sẽ thế nào?
...................
- GV kết luận: Nước là một nhu cầu quan trọng, không thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Đặc biệt, nước cần cho trẻ em sống và phát triển đầy đủ.
65
Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp
Mục tiêu: Khắc sâu thêm về lợi ích của nước trong đời sống sinh hoạt hằng ngày:
b) Cách tiến hành
- GV: Treo lên bảng một tranh (ảnh) trong đó có nhiều ảnh nhỏ về ích lợi của nước trong cuộc sống hằng ngày:
+ Chép lại hình ảnh trong sách giáo viên Đạo đức 3 hoặc các tranh ( ảnh) sưu tập được.
- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp cùng xem các tranh (ảnh), sau đó:
+ Mô tả nội dung tranh.
+ Nêu ích lợi của nước được thể hiện trong tranh.
- GV có thể yêu cầu HS nêu thêm những nhu cầu về nước trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
66
c) Kết luận:
Nước là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của con người. Thiếu nước hoặc không có nước sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người và sinh vật trên Trái Đất.
67
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a) Mục tiêu:
HS bước đầu biết nhận xét và đánh giá hành vi trong việc sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
b) Cách tiến hành:
GV chia lớp thành các nhóm từ 4 - 6 HS, cử nhóm trưởng, thư kí nhóm. Phát cho mỗi nhóm một phiếu hoạt động có các nội dung sau:
68
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm trong mỗi trường hợp và viết chữ Đ vào ô cạnh ý kiến em cho là đúng và viết chữ S vào ô cạnh ý kiến em cho là sai? Giải thích tại sao?
- Các nhóm thảo luận.
- GV mời một vài nhóm trưng bày kết quả lên bảng và trình bày ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
69
c) Kết luận:
- GV nêu trường hợp đúng, sai và giải thích cho HS.
- Nước là nguồn tài nguyên vô giá, chúng ta cần biết sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn nước. Giữ gìn, bảo vệ nguồn nước là góp phần thiết thực vào BVMT.

Hoạt động tiếp nối
- HS về nhà thực hành tìm hiểu nguồn nước sạch và thực tiễn việc sử dụng nước tại gia đình và địa phương.
70
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.
- Biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, trường học, về môi trường sống ở cộng đồng địa phương,...
- Có ý thức BVMT; biết lắng nghe và ủng hộ những ý kiến đúng đắn của mọi người về vấn đề môi trường.
Bài 3:
Biết bày tỏ ý kiến - lớp 4
71
II- Tài liệu và phương tiện:
Các tình huống, trường hợp điển hình có liên quan đến quyền được bày tỏ ý kiến có liên quan đến giáo dục BVMT.
- Các tiểu phẩm, băng hình có liên quan đến quyền được bày tỏ ý kiến về vấn đề môi trường của HS
Bài 3:
Biết bày tỏ ý kiến - lớp 4
72
III- Các hoạt động dạy học
Nội dung giáo dục BVMT được lồng ghép/tích hợp ở hoạt động 1, hoạt động 2 và hoạt động 4 dưới đây.
Tiết 1
Hoạt động 1: Phân tích tình huống
Mục tiêu
HS biết được quyền được tham gia bày tỏ ý kiến của trẻ em về những vấn đề có liên quan, trong đó có vấn đề môi trường.
b) Cách tiến hành
- GV chia nhóm, phân công mỗi nhóm thảo luận phân tích một tình huống ở trang 9, SGK Đạo đức 4 và một vài nhóm thảo luận phân tích các tình huống có liên quan đến chủ đề giáo dục BVMT:
73
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
+ Thời gian gần đây, có lò nung vôi hoạt động gần trường em học. Khói bay vào lớp học khiến em và các bạn rất khó chịu...
+ Nhà hàng xóm mở nhạc ầm ĩ khiến em không thể nào tập trung học bài
+ Góc học tập của em ở nhà không đủ ánh sáng...
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đàm thoại:
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những vấn đề trên?
+ Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống của mình không? Điều đó được quy định ở đâu? Khi nào?
74
c) Kết luận
- Em cần bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan, trong đó có vấn đề môi trường sống để bảo vệ quyền lợi chính đáng của em và bạn bè.
- Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về tất cả các vấn đề có liên quan đến cuộc sống của các em. Điều đó đã được quy định rõ trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và trong Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em Việt Nam.
75
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm
Mục tiêu
HS biết nhận xét, đánh giá các hành vi, việc làm có liên quan đến quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi bài tập 1 trong SGK và bổ sung thêm 2 ví dụ sau để học sinh nhận xét, đánh giá và bày tỏ ý kiến:
76
+ Chuồng lợn nhà Khoa đặt ở gần nhà. Thỉnh thoảng mùi cám lợn, phân lợn bốc vào nhà rất hôi thối, khó chịu. Khoa nói với bố mẹ nên chuyển chuồng lợn đi chỗ khác để bảo đảm vệ sinh, sức khỏe cho cả gia đình.
+ Mới đây, trước cửa Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ hình thành một chợ mới gây mất trật tự, vệ sinh, làm ảnh hưởng đến việc học tập của HS nhà trường. Vì thế HS cả trường đã cùng với các thầy cô giáo gửi đơn tới Uỷ ban nhân dân xã đề nghị giải tán chợ này.
Em có đồng tình với việc làm của bạn Khoa và các bạn HS Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ không? Vì sao? Nếu em ở trong tình huống đó, em sẽ làm gì?
c) Kết luận
Việc làm của bạn Khoa và các bạn HS Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ là đúng đắn, phù hợp với Quyền trẻ em.
77
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2, SGK)
( Mục tiêu và cách tiến hành như SGV đã hướng dẫn)
Hoạt động tiếp nối
- HS chuẩn bị ý kiến về các vấn đề có liên quan đến các em, trong đó có vấn đề môi trường lớp học, trường học, vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương để trình bày với các thầy cô giáo, với chính quyền địa phương.
78
Tiết 2
Hoạt động 4: Giao lưu với các thầy cô giáo và chính quyền địa phương
Mục tiêu
Tạo cơ hội cho HS bày tỏ ý kiến với những người có trách nhiệm về những vấn đề có liên quan trong đó có vấn đề môi trường.
b) Cách tiến hành
- Lớp trưởng/một cán bộ lớp tuyên bố lí do và giới thiệu khách mời
HS trình bày các ý kiến của các em về các vấn đề có liên quan, trong đó có vấn đề môi trường lớp học, trường học, vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương.
- Các khách mời cùng HS thảo luận, trao đổi hướng giải quyết các vấn đề HS nêu ra.
79
c) Kết luận
Đại diện HS tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn các vị khách mời đã lắng nghe và ghi nhận các ý kiến của các em.
Hoạt động 5
HS trình bày các tiểu phẩm, các bài viết, tranh vẽ,... Về quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
Có thể thực hiện như hướng dẫn của SGV Đạo đức 4
80
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết được vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II- Tài liệu và phương tiện
- Giấy to, bút dạ để ghi kết quả thảo luận nhóm.
Bài 14:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - lớp 5
81
III- Các hoạt động dạy học

Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên
a) Mục tiêu
HS biết thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, SGK Đạo đức 5.
- Trao đổi theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu một vài nhóm trình bày.
- Hỏi: Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
82
c) Kết luận:
- Tài nguyên thiên nhiên là những thứ tự nhiên mà có và mang lại lợi ích cho cuộc sống của con người.
- Đất trồng, rừng, đất ven biển, cát, mỏ than, mỏ dầu, gió, ánh sáng mặt trời, hồ nước tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm là những tài nguyên thiên nhiên.
83
Hoạt động 2: Phân tích thông tin
a) Mục tiêu:
HS biết được vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS xem tranh trang 43, SGK Đạo đức 5 và lần lượt gọi HS đọc nối tiếp ý trong trang 44, SGK Đạo đức 5.
- HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi ở trang 44.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
84
c) Kết luận
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người. Tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn, nếu không biết khai thác và sử dụng một cách hợp lí sẽ bị cạn kiệt.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của tất cả mọi người, trong đó có HS.
85
Hoạt động 3: Những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
a) Mục tiêu
HS biết xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Thảo luận chung cả lớp.
86
c) Kết luận
- Không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi; sử dụng tiết kiệm điện, nước, chất đốt, sách vở, đồ dùng; xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn Quốc gia,... là những việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động tiếp nối
- Thực hiện tiết kiệm điện, nước, chất đốt, sách vở, đồ dùng.
- Các nhóm HS tiến hành điều tra, tìm hiểu về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và bàn biện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên này.
87
Tiết 2
Hoạt động 4: Trình bày kết quả điều tra
Nội dung điều tra: tìm hiểu về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và bàn biện pháp bảo vệ.
a) Mục tiêu:
HS có hiểu biết về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương hoặc của đất nước và có ý thức quan tâm bảo vệ.
b) Cách tiến hành
- GV mời đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả (kết hợp giữa trình bày bằng lời với tranh ảnh và viết ra giấy to).
- Cả lớp chất vấn, nhận xét.
- Thảo luận chung về các biện pháp cần thiết để giữ gìn, bảo vệ các nguồn tài nguyên ở địa phương.
88
c) Kết luận
GV khen những nhóm có kết quả làm việc tốt và nhắc nhở HS cả lớp hãy thực hiện các biện pháp các em vừa đề xuất để bảo vệ nguồn tài nguyên ở địa phương.
89
Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
a) Mục tiêu
Củng cố nội dung bài học cho HS
b) Cách tiến hành
Một vài học sinh trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về những vấn đề có liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các câu hỏi có thể là
- Theo bạn, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
- Bạn hãy kể một vài tài nguyên thiên nhiên của địa phương hoặc của đất nước mà bạn biết.
- Theo bạn, vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Hãy kể một việc bạn đã làm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
90
c) Kết luận
GV hướng dẫn cả lớp cùng bình chọn phóng viên có câu hỏi hay nhất, HS có câu trả lời thông minh nhất.
91

Kính chào tạm biệt!
chúc tất cả thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đình Hoà
Dung lượng: 659,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)