Chuyên đề Đạo đức
Chia sẻ bởi Đinh Thị Nga |
Ngày 14/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Đạo đức thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự chuyên đề
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HS PHỔ THÔNG
Hương sơn, 11/11/2010
BÀI 4
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
BÀI 4
MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
Thông tin:
1.Mục tiêu GD KNS trong môn Đạo đức.
Nhằm bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên; giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh,... Để trở thành con ngoan trong gia đình, HS tích cực của nhà trường và công dân tốt của xã hội.
2. Nội dung GD KNS trong môn Đạo đức.
Do đặc trưng môn học nên môn Đạo đức có khả năng GD nhiều KNS cho học sinh, cụ thể là:
Kĩ năng giao tiếp (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị, bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ, bày tỏ ý kiến, tiếp khách đến nhà, ứng xử khi đến nhà người khác, khi gặp đám tang, khi gọi và nhận điện thoại...)
Kĩ năng tự nhận thức (Biết xác định và đánh giá bản thân: đặc điểm, sở thích, thói quen, năng khiếu, điểm mạnh, điểm yếu....của bản thân)
Kĩ năng xác định giá trị (có tình cảm và niềm tin vào các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học)
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề (bước đầu biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với một số tình huống đạo đức đơn giản, phổ biến trong cuộc sống hằng ngày).
Kĩ năng tư duy phê phán (biết nhận xét, biết đánh giá các ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hằng ngày đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức đã học).
Kĩ năng từ chối (biết cách từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo làm những điều sai trái).
- Kĩ năng hợp tác (biết cách hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng).
Kĩ năng đặt mục tiêu (biết đặt kế hoạch học tập, rèn luyện theo các chuẩn mực đã học).
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các vấn đề và hiện tượng trong đời sống thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết nhận và thực hiện trách nhiệm của bản thân).
Tự tin, tự trọng...
3. Phương pháp GD KNS trong môn Đạo đức.
Khả năng giáo dục KNS của môn Đạo đức không những thể hiện ở nội dung môn học mà còn được thể hiện ở phương pháp dạy học đặc trưng của môn học. Để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của học sinh, PPDH môn Đạo đức đã được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Quá trình dạy học Đạo đức là quá trình tổ chức cho học sinh các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm; phân tích, xử lí tình huống; chơi trò chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, tô màu tranh,...
Các PP và kỉ thuật dạy học môn Đạo đức rất đa dạng, bao gồm nhiều PP và kỉ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, đóng vai, trò chơi, động não, hỏi chuyên gia, phòng tranh,...
Làm việc theo nhóm (15’):
Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD KNS. Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống.
Nhóm 1: Lớp:1
Nhóm 2: Lớp 2,3
Nhóm 3: Lớp 4,5
Điểm giống nhau:
- Giống về mục tiêu bài dạy.
Điểm khác nhau:
1. Khám phá: Cái đã biết.
Xem ở học sinh vốn kiến thức (HS đã biết gì về nội dung mình dạy - Bám sát Chuẩn kiến thức kĩ năng)
2. Kết nối: Cái đã biết đến cái chưa biết.(Mối liên hệ giữa khám phá và kết nối để đi vào bài dạy)
3. Thực hành: Luyện tập trong các mẫu do giáo viên tổ chức.(GV hướng cho HS vào nội dung mới cung cấp để học sinh thực hành)
4. Vận dụng: Giúp HS trải nghiệm trong cuộc sống.
Mỗi nhóm n/c về một giai đoạn thực hiện một bài GD KNS.
Bản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì?
Mối liên hệ giữa giai đoạn đó với giai đoạn trước hoặc sau nó?
Các phương pháp, kĩ thuật dạy học thường được sử dụng trong giai đoạn đó?
Giai đoạn 1: Khám phá
Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
Giai đoạn 2: Kết nối
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
Giai đoạn 3: Thực hành
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn 4: Vận dụng
Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm,....
THỰC HÀNH SOẠN BÀI ĐẠO ĐỨC
Mỗi nhóm soạn 1 bài:
Nhóm 1:
Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Lớp 3.
Nhóm 2:
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ. Lớp 5
Nhóm 3:
Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.Lớp 1
Ví dụ: Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Đạo đức lớp 3.
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc làm vừa sức.
II.Phương tiện dạy học:
VBT; Tranh minh họa; phiếu giao việc
III.Tiến trình dạy học:
1.Khám phá (GTB)
- Kể tên những việc mà em đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
GVKL: Có rất nhiều biểu hiện về sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng… Gv ghi mục bài
2. Kết nối:
Mục tiêu: SGV
HĐ1: (BT1) Phân tích truyện Chị Thủy của em.
- GV kể chuyện.
- HS đàm thoại theo các câu hỏi SGV.
GV kết luận.
3. Thực hành:
HĐ2: (BT2): Đặt tên tranh
Mục tiêu: SGV
- Chia nhóm, giao việc cho mỗi nhóm.
- Thảo luận nội dung bức tranh: Mỗi nhóm 1 tranh.
- HS trình bày bổ sung.
- GV kết luận nội dung mỗi tranh, khẳng định các việc làm của các bạn nhỏtrong tranh 1,3,4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Tranh 2là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
HĐ3: (BT3) Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm.
- GV giải thích về ý nghĩa của câu tục ngữ.
- HS đua các ý kiến, y/c HS suy nghĩ sau đó bày tỏ ý kiến bằng giơ thẻ.
- Gv kết luận.
Công việc về nhà(KNS2) HS thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ.lớp 5
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng , quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
Lưu ý: Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi lớp học giáo viên có thể sử dụng một cách thích hợp nội dung ở phần ghi chú.(-Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày)
*KNS: +Kĩ năng tư duy, phê phán( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ.)(1)
+Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà,mẹ chị em gái, cô giáo ,các bạn gái,và những người phụ nữ khác ngoài xã hội .(2)
II. Các hoạt động dạy học:
-Kĩ năng (1): Tiết1.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
- Học sinh giải thích lí do tán thành và không tán thành với các ý kiến.
- Kĩ năng(2):Tiết 2.Phương pháp : Thảo luận nhóm
.HĐ1:Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của BT3.
- GV kết luận: Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
HĐ3:Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. Học sinh múa hát , đọc thơ ca ngợi về người phụ nữ mà em yêu mến.
Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
I.Mục tiêu
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và ở những nơi công cộng khác; Bíêt nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
*KNS:- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
II.Tài liệu phương tiện: VBT Đạo đức1,Dụng cụ đóng vai
II. Các hoạt động dạy học:
Tiết1.
- HĐ2 (Kĩ năng1): +HS làm bài tập 1 và TLCH.
+Một số HS lên trình bày ý kiến.
+Cả lớp nhận xét và bổ sung.
+GV kết luận
- HĐ3: (Kĩ năng 2)Quan sát và thảo luận theo BT2
+HS quan sát tranh và thảo luận từng đôi một.
+HS tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh.
+GV mời một só HS lên trình bày.
+Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Tiết 2:
HĐ2:(kĩ năng2) Thảo luận và đóng vai theo tình huống BT4.
+GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho hs.
+HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
+Các nhóm lên đóng vai.
+Cả lớp nhận xét và bổ sung.
+GV kết luận.
KẾT LUẬN
Tài liệu: SGK, SGV, KTKN, GDKNS để soạn bài. Tài liệu làm chuẩn là SGK và KTKN.
Địa chỉ: Mỗi bài chọn một hay nhiều địa chỉ cho phù hợp, tùy thuộc vào năng lực của GV và HS nhưng phải chọn ít nhất 1 địa chỉ.
Mục tiêu: Các mục tiêu theo chuẩn KTKN.
Thêm *GDKNS:
Kĩ thuật dạy học không cần viết.
Khám phá (GTB mới): KK giáo viên viết Khám phá - Nếu viết GTB cũng được.
Kết nối (Chuyển tiếp).
- Lưu ý: Không dùng “Tích hợp KNS” mà GDKNS đã có vào bài dạy.
- Tài liệu GDKNS là tài liệu tham khảo, gv lựa chọn đưa địa chỉ KNS vào dạy ở hoạt động nào và lựa chọn PPDH cho phù hợp.
Chuyên đề nhằm thức tỉnh gv chứ không yêu cầu hs, gv làm thêm.
Những bài không có địa chỉ GDKNS thì không cần đưa vào thêm.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HS PHỔ THÔNG
Hương sơn, 11/11/2010
BÀI 4
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
BÀI 4
MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
Thông tin:
1.Mục tiêu GD KNS trong môn Đạo đức.
Nhằm bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè và những người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên; giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh,... Để trở thành con ngoan trong gia đình, HS tích cực của nhà trường và công dân tốt của xã hội.
2. Nội dung GD KNS trong môn Đạo đức.
Do đặc trưng môn học nên môn Đạo đức có khả năng GD nhiều KNS cho học sinh, cụ thể là:
Kĩ năng giao tiếp (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu, đề nghị, bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ, bày tỏ ý kiến, tiếp khách đến nhà, ứng xử khi đến nhà người khác, khi gặp đám tang, khi gọi và nhận điện thoại...)
Kĩ năng tự nhận thức (Biết xác định và đánh giá bản thân: đặc điểm, sở thích, thói quen, năng khiếu, điểm mạnh, điểm yếu....của bản thân)
Kĩ năng xác định giá trị (có tình cảm và niềm tin vào các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học)
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề (bước đầu biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với một số tình huống đạo đức đơn giản, phổ biến trong cuộc sống hằng ngày).
Kĩ năng tư duy phê phán (biết nhận xét, biết đánh giá các ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hằng ngày đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức đã học).
Kĩ năng từ chối (biết cách từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo làm những điều sai trái).
- Kĩ năng hợp tác (biết cách hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng).
Kĩ năng đặt mục tiêu (biết đặt kế hoạch học tập, rèn luyện theo các chuẩn mực đã học).
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các vấn đề và hiện tượng trong đời sống thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết nhận và thực hiện trách nhiệm của bản thân).
Tự tin, tự trọng...
3. Phương pháp GD KNS trong môn Đạo đức.
Khả năng giáo dục KNS của môn Đạo đức không những thể hiện ở nội dung môn học mà còn được thể hiện ở phương pháp dạy học đặc trưng của môn học. Để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của học sinh, PPDH môn Đạo đức đã được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Quá trình dạy học Đạo đức là quá trình tổ chức cho học sinh các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm; phân tích, xử lí tình huống; chơi trò chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, tô màu tranh,...
Các PP và kỉ thuật dạy học môn Đạo đức rất đa dạng, bao gồm nhiều PP và kỉ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, đóng vai, trò chơi, động não, hỏi chuyên gia, phòng tranh,...
Làm việc theo nhóm (15’):
Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD KNS. Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống.
Nhóm 1: Lớp:1
Nhóm 2: Lớp 2,3
Nhóm 3: Lớp 4,5
Điểm giống nhau:
- Giống về mục tiêu bài dạy.
Điểm khác nhau:
1. Khám phá: Cái đã biết.
Xem ở học sinh vốn kiến thức (HS đã biết gì về nội dung mình dạy - Bám sát Chuẩn kiến thức kĩ năng)
2. Kết nối: Cái đã biết đến cái chưa biết.(Mối liên hệ giữa khám phá và kết nối để đi vào bài dạy)
3. Thực hành: Luyện tập trong các mẫu do giáo viên tổ chức.(GV hướng cho HS vào nội dung mới cung cấp để học sinh thực hành)
4. Vận dụng: Giúp HS trải nghiệm trong cuộc sống.
Mỗi nhóm n/c về một giai đoạn thực hiện một bài GD KNS.
Bản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì?
Mối liên hệ giữa giai đoạn đó với giai đoạn trước hoặc sau nó?
Các phương pháp, kĩ thuật dạy học thường được sử dụng trong giai đoạn đó?
Giai đoạn 1: Khám phá
Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
Giai đoạn 2: Kết nối
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
Giai đoạn 3: Thực hành
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn 4: Vận dụng
Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm,....
THỰC HÀNH SOẠN BÀI ĐẠO ĐỨC
Mỗi nhóm soạn 1 bài:
Nhóm 1:
Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Lớp 3.
Nhóm 2:
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ. Lớp 5
Nhóm 3:
Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.Lớp 1
Ví dụ: Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Đạo đức lớp 3.
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc làm vừa sức.
II.Phương tiện dạy học:
VBT; Tranh minh họa; phiếu giao việc
III.Tiến trình dạy học:
1.Khám phá (GTB)
- Kể tên những việc mà em đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
GVKL: Có rất nhiều biểu hiện về sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng… Gv ghi mục bài
2. Kết nối:
Mục tiêu: SGV
HĐ1: (BT1) Phân tích truyện Chị Thủy của em.
- GV kể chuyện.
- HS đàm thoại theo các câu hỏi SGV.
GV kết luận.
3. Thực hành:
HĐ2: (BT2): Đặt tên tranh
Mục tiêu: SGV
- Chia nhóm, giao việc cho mỗi nhóm.
- Thảo luận nội dung bức tranh: Mỗi nhóm 1 tranh.
- HS trình bày bổ sung.
- GV kết luận nội dung mỗi tranh, khẳng định các việc làm của các bạn nhỏtrong tranh 1,3,4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Tranh 2là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
HĐ3: (BT3) Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm.
- GV giải thích về ý nghĩa của câu tục ngữ.
- HS đua các ý kiến, y/c HS suy nghĩ sau đó bày tỏ ý kiến bằng giơ thẻ.
- Gv kết luận.
Công việc về nhà(KNS2) HS thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ.lớp 5
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng , quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
Lưu ý: Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi lớp học giáo viên có thể sử dụng một cách thích hợp nội dung ở phần ghi chú.(-Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày)
*KNS: +Kĩ năng tư duy, phê phán( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ.)(1)
+Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà,mẹ chị em gái, cô giáo ,các bạn gái,và những người phụ nữ khác ngoài xã hội .(2)
II. Các hoạt động dạy học:
-Kĩ năng (1): Tiết1.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
- Học sinh giải thích lí do tán thành và không tán thành với các ý kiến.
- Kĩ năng(2):Tiết 2.Phương pháp : Thảo luận nhóm
.HĐ1:Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của BT3.
- GV kết luận: Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
HĐ3:Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. Học sinh múa hát , đọc thơ ca ngợi về người phụ nữ mà em yêu mến.
Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
I.Mục tiêu
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và ở những nơi công cộng khác; Bíêt nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
*KNS:- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
II.Tài liệu phương tiện: VBT Đạo đức1,Dụng cụ đóng vai
II. Các hoạt động dạy học:
Tiết1.
- HĐ2 (Kĩ năng1): +HS làm bài tập 1 và TLCH.
+Một số HS lên trình bày ý kiến.
+Cả lớp nhận xét và bổ sung.
+GV kết luận
- HĐ3: (Kĩ năng 2)Quan sát và thảo luận theo BT2
+HS quan sát tranh và thảo luận từng đôi một.
+HS tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh.
+GV mời một só HS lên trình bày.
+Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Tiết 2:
HĐ2:(kĩ năng2) Thảo luận và đóng vai theo tình huống BT4.
+GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho hs.
+HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
+Các nhóm lên đóng vai.
+Cả lớp nhận xét và bổ sung.
+GV kết luận.
KẾT LUẬN
Tài liệu: SGK, SGV, KTKN, GDKNS để soạn bài. Tài liệu làm chuẩn là SGK và KTKN.
Địa chỉ: Mỗi bài chọn một hay nhiều địa chỉ cho phù hợp, tùy thuộc vào năng lực của GV và HS nhưng phải chọn ít nhất 1 địa chỉ.
Mục tiêu: Các mục tiêu theo chuẩn KTKN.
Thêm *GDKNS:
Kĩ thuật dạy học không cần viết.
Khám phá (GTB mới): KK giáo viên viết Khám phá - Nếu viết GTB cũng được.
Kết nối (Chuyển tiếp).
- Lưu ý: Không dùng “Tích hợp KNS” mà GDKNS đã có vào bài dạy.
- Tài liệu GDKNS là tài liệu tham khảo, gv lựa chọn đưa địa chỉ KNS vào dạy ở hoạt động nào và lựa chọn PPDH cho phù hợp.
Chuyên đề nhằm thức tỉnh gv chứ không yêu cầu hs, gv làm thêm.
Những bài không có địa chỉ GDKNS thì không cần đưa vào thêm.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Nga
Dung lượng: 1,96MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)