Chương IV. §9. Thể tích của hình chóp đều
Chia sẻ bởi Vương Hồng Sơn |
Ngày 04/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Thể tích của hình chóp đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến tham dự tiết dạy môn Hình học 8
Phần B : Hình chóp đều
Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1 . Hình chóp
Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, mặt bên là các tam giác có chung đỉnh . Đỉnh này là đỉnh của hình chóp .
- Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp .
- Hình chóp S.ABCD là hình chóp tứ giác .
Phần B : Hình chóp đều
Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1 . Hình chóp
2 . Hình chóp đều
A
B
C
D
S
- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh hình chóp )
Hình chóp đều S.ABCD
A
B
C
D
S
H
Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
Tương tự,
Hai tam giác SAH và SCH có bằng nhau hay không ?
Từ đó ta có thể suy ra SH vuông góc với AC không ?
Vậy SH có vuông góc với mặt phẳng ABCD không ? SH có là đường cao của hình chóp đều không ?
SH vuông góc với mặt phẳng ABCD nên SH là đường cao của hình chóp tứ giác đều SABCD.
Phần B : Hình chóp đều
Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1 . Hình chóp
2 . Hình chóp đều
A
B
C
D
S
H
- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh hình chóp )
Hình chóp đều S.ABCD
- Chân đường cao của hình chóp đều là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy .
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp đó .
Cách vẽ hình chóp tứ giác đều
Bước 1 : Dựng mặt đáy ABCD (dưới dạng hình bình hành ).Sau đó lấy giao điểm H của hai đường chéo .
Bước 2 : Vẽ đường cao vuông góc với ABCD tại H.
Bước 3 : Chọn đỉnh S bất kỳ trên đường cao .
S
H
Bước 4: Nối S với các đỉnh của ABCD.
?
Hình 118
Phần B : Hình chóp đều
Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1 . Hình chóp
2 . Hình chóp đều
3 . Hình chóp cụt đều
P
A
B
C
D
H
S
Nhận xét: Mặt bên là hình thang cân.
Bài 36 ( SGK – 118)
Tứ giác đều
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
3
4
6
8
12
4
6
7
6
Hướng dẫn về nhà:
- Luyện cách vẽ hình chóp, hình chóp đều.
- Làm bài 38,39/ SGK/ 119; bài 56,57/ SBT/ 122
- Chuẩn bị: vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình 123/ SGK/ 120.
- Đọc trước bài: "Diện tích xung quanh của hình chóp đều"
Phần B : Hình chóp đều
Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1 . Hình chóp
Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, mặt bên là các tam giác có chung đỉnh . Đỉnh này là đỉnh của hình chóp .
- Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp .
- Hình chóp S.ABCD là hình chóp tứ giác .
Phần B : Hình chóp đều
Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1 . Hình chóp
2 . Hình chóp đều
A
B
C
D
S
- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh hình chóp )
Hình chóp đều S.ABCD
A
B
C
D
S
H
Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
Tương tự,
Hai tam giác SAH và SCH có bằng nhau hay không ?
Từ đó ta có thể suy ra SH vuông góc với AC không ?
Vậy SH có vuông góc với mặt phẳng ABCD không ? SH có là đường cao của hình chóp đều không ?
SH vuông góc với mặt phẳng ABCD nên SH là đường cao của hình chóp tứ giác đều SABCD.
Phần B : Hình chóp đều
Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1 . Hình chóp
2 . Hình chóp đều
A
B
C
D
S
H
- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh hình chóp )
Hình chóp đều S.ABCD
- Chân đường cao của hình chóp đều là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy .
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp đó .
Cách vẽ hình chóp tứ giác đều
Bước 1 : Dựng mặt đáy ABCD (dưới dạng hình bình hành ).Sau đó lấy giao điểm H của hai đường chéo .
Bước 2 : Vẽ đường cao vuông góc với ABCD tại H.
Bước 3 : Chọn đỉnh S bất kỳ trên đường cao .
S
H
Bước 4: Nối S với các đỉnh của ABCD.
?
Hình 118
Phần B : Hình chóp đều
Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1 . Hình chóp
2 . Hình chóp đều
3 . Hình chóp cụt đều
P
A
B
C
D
H
S
Nhận xét: Mặt bên là hình thang cân.
Bài 36 ( SGK – 118)
Tứ giác đều
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
3
4
6
8
12
4
6
7
6
Hướng dẫn về nhà:
- Luyện cách vẽ hình chóp, hình chóp đều.
- Làm bài 38,39/ SGK/ 119; bài 56,57/ SBT/ 122
- Chuẩn bị: vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình 123/ SGK/ 120.
- Đọc trước bài: "Diện tích xung quanh của hình chóp đều"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)