Chương IV. §9. Thể tích của hình chóp đều
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Dụng |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Thể tích của hình chóp đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN – ĐAK PƠ
B – HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
1 . Hình chóp
Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, các mặt bên là các tam giác có chung đỉnh . Đỉnh này gọi là đỉnh của hình chóp .
- Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp .
- Cách gọi tên: Hình chóp + Tên đáy
- Ký hiệu: Tên đỉnh.Tên đáy
Ví dụ: S.ABCD
Đỉnh
Cạnh bên
B – HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
1 . Hình chóp
2 . Hình chóp đều
- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh hình chóp )
- Chân đường cao của hình chóp đều là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy .
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp đó .
+ Cách gọi tên: Hình chóp + Tên đa giác đều
+ Ký hiệu: Tên đỉnh.Tên đáy
Bài 37(SGK)/ 118
Hãy xét sự đúng, sai của các phát biểu sau:
Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của đáy.
Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của đáy.
S
S
?
Hình 118
Bài 39: Thực hành. Từ tờ giấy cắt ra một hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1 đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của một hình chóp tứ giác đều (h.122)
1
2
3
4
5
6
Vẽ đáy ABCD là hình vuông
( nhìn phối cảnh là hình bình hành)
Cách vẽ hình chóp tứ giác đều
2) Vẽ hai đường chéo của đáy và từ giao điểm của hai đường chéo vẽ đường cao với mặt phẳng đáy.
3) Trên đường cao lấy đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông
H
S
B
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy, phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
B – HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
3 . Hình chóp cụt đều
Nhận xét: Trong hình chóp cụt đều, mỗi mặt bên là một hình thang cân
Bài 36 ( SGK – 118)
Tứ giác đều
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
3
4
6
8
12
4
6
7
6
Bài tập:
Bạn An nói : Hình chóp có đáy là đa giác đều là hình chóp đều.
Bạn Hùng nói: Hình chóp có đáy là đa giác đều, tuy đáy là một đa giác đều nhưng các mặt bên chưa chắc là tam giác cân nên không phải là hình chóp đều.
Ý kiến của em như thế nào?
Bài tập: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy AB = 8cm, cạnh bên SA = 10cm. Tính độ dài AH, từ đó tính độ dài SH.
Hướng dẫn về nhà:
- Luyện cách vẽ hình chóp, hình chóp đều.
- Làm bài 38/ SGK/ 119; bài 56,57/ SBT/ 149
- Chuẩn bị: vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình 123/ SGK/ 120.
- Đọc trước bài: "Diện tích xung quanh của hình chóp đều"
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN – ĐAK PƠ
B – HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
1 . Hình chóp
Hình chóp có mặt đáy là một đa giác, các mặt bên là các tam giác có chung đỉnh . Đỉnh này gọi là đỉnh của hình chóp .
- Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp .
- Cách gọi tên: Hình chóp + Tên đáy
- Ký hiệu: Tên đỉnh.Tên đáy
Ví dụ: S.ABCD
Đỉnh
Cạnh bên
B – HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
1 . Hình chóp
2 . Hình chóp đều
- Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh hình chóp )
- Chân đường cao của hình chóp đều là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy .
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp đó .
+ Cách gọi tên: Hình chóp + Tên đa giác đều
+ Ký hiệu: Tên đỉnh.Tên đáy
Bài 37(SGK)/ 118
Hãy xét sự đúng, sai của các phát biểu sau:
Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của đáy.
Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của đáy.
S
S
?
Hình 118
Bài 39: Thực hành. Từ tờ giấy cắt ra một hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1 đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của một hình chóp tứ giác đều (h.122)
1
2
3
4
5
6
Vẽ đáy ABCD là hình vuông
( nhìn phối cảnh là hình bình hành)
Cách vẽ hình chóp tứ giác đều
2) Vẽ hai đường chéo của đáy và từ giao điểm của hai đường chéo vẽ đường cao với mặt phẳng đáy.
3) Trên đường cao lấy đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông
H
S
B
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy, phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
B – HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
3 . Hình chóp cụt đều
Nhận xét: Trong hình chóp cụt đều, mỗi mặt bên là một hình thang cân
Bài 36 ( SGK – 118)
Tứ giác đều
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
3
4
6
8
12
4
6
7
6
Bài tập:
Bạn An nói : Hình chóp có đáy là đa giác đều là hình chóp đều.
Bạn Hùng nói: Hình chóp có đáy là đa giác đều, tuy đáy là một đa giác đều nhưng các mặt bên chưa chắc là tam giác cân nên không phải là hình chóp đều.
Ý kiến của em như thế nào?
Bài tập: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy AB = 8cm, cạnh bên SA = 10cm. Tính độ dài AH, từ đó tính độ dài SH.
Hướng dẫn về nhà:
- Luyện cách vẽ hình chóp, hình chóp đều.
- Làm bài 38/ SGK/ 119; bài 56,57/ SBT/ 149
- Chuẩn bị: vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình 123/ SGK/ 120.
- Đọc trước bài: "Diện tích xung quanh của hình chóp đều"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Dụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)