Chương IV. §7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Nam |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Phương trình quy về phương trình bậc hai thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
ĐẠI SỐ 9
1/ Giải phương trình :
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Xét phương trình :
Nếu a + b + c = 0
thì pt có nghiệm: ……………………
b)Nếu a – b + c = 0
thì pt có nghiệm: ……………………
Áp dụng : Nhẩm nghiệm pt :
Giải đáp
Áp dụng :
Giải các phương trình :
Thực hiện như thế nào?
1/ Phương trình trùng phương :
Tiết 63 .
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng:
Nhận xét : Để đưa phương trình (1) về dạng phương trình bậc hai một ẩn, ta đặt ẩn phụ . Khi đó phương trình được viết :
Ví dụ : Giải phương trình : (1)
Đặt : Khi đó phương trình được viết :
Giải pt, ta tìm được :+ (nhận) ; (nhận).
Với t = 25, ta có : . Suy ra :
Với t = 4 , ta có : . Suy ra :
Vậy : Pt (1) có 4 nghiệm :
1/ Phương trình trùng phương :
?1 Giải các phương trình trùng phương :
Tiết 63 .
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Đặt : Khi đó,pt được viết :
Vì : a+b+c=4+1-5=0
Nên : (nhận)
(loại)
+ Vớt t = 1, ta có :
. Suy ra : Vây: Pt(1) có 2 nghiệm:
Đặt :
Khi đó,pt được viết :
Vì : a-b+c=3-4+1=0
Nên : (loại)
(loại)
Vậy : Phương trình (1) vô nghiệm.
1/ Phương trình trùng phương :
2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu :
Cách giải:
Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2 : Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4 : Tìm nghiệm thỏa mãn điều kiện xác định và trả lời nghiệm của phương trình.
?2 Giải phương trình :
Tiết 63 .
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
+ ĐKXĐ :
(*)
(TMĐK)
(KhôngTMĐK)
Vậy : Nghiệm của phương trình(*) là : x = 1
1/ Phương trình trùng phương :
2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
3/ Phương trình tích :
Ví dụ :Giải phương trình :
Tiết 63 .
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
?3 Giải phương trình bằng cách đưa về dạng tích :
x = 0 hoặc x = -1 hoặc x = - 2
Vậy : Phương trình có 3 nghiệm:
x = 0 hoặc x = -2 hoặc x = 1
Vậy : Phương trình có 3 nghiệm :
1/ Nêu cách giải phương trình trùng phương .
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Tóm tắt :
a) Đặt ẩn phụ đưa
phương trình về dạng phương
trình :
b) Giải phươngtrình :
c) Chọn nghiệm thỏa mãn điều
kiện . Thay giá trị nghiệm tìm
được để tìm nghiệm pt(1).
Áp dụng : (BT/34/56)
Giải các phương trình :
Vậy : Phương trình có 4 nghiệm là :
Vậy : Phương trình có 2 nghiệm là :
2/Nêu các bước giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu thức .
Bước 1 :Tìm điều kiện xác định
của phương trình.
Bước 2 :Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3 :Giải phương trình nhận được.
Bước 4 :Tìm giá trị của ẩn thỏa
mãn điều kiện xác định và kết
luận nghiệm của phương trình.
Áp dụng :( BT35/SGK/56)
Giải các phương trình :
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
ĐKXĐ:
Vậy : Phương trình có một nghiệm : x = - 3.
3) Giải phương trình đưa về dạng tích :
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Vậy : Phương trình có 3 nghiệm là :
x = 0 ; x = 3 hoặc x = - 2.
1/ Xem lại cách giải phương trình trùng phương, phương
trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình tích.
2/ Vận dụng các bước giải và thực hiện tương tự như các
ví dụ các BT36;BT37;BT38;BT39/SGK/56 và 57.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC.
ĐẠI SỐ 9
1/ Giải phương trình :
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Xét phương trình :
Nếu a + b + c = 0
thì pt có nghiệm: ……………………
b)Nếu a – b + c = 0
thì pt có nghiệm: ……………………
Áp dụng : Nhẩm nghiệm pt :
Giải đáp
Áp dụng :
Giải các phương trình :
Thực hiện như thế nào?
1/ Phương trình trùng phương :
Tiết 63 .
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng:
Nhận xét : Để đưa phương trình (1) về dạng phương trình bậc hai một ẩn, ta đặt ẩn phụ . Khi đó phương trình được viết :
Ví dụ : Giải phương trình : (1)
Đặt : Khi đó phương trình được viết :
Giải pt, ta tìm được :+ (nhận) ; (nhận).
Với t = 25, ta có : . Suy ra :
Với t = 4 , ta có : . Suy ra :
Vậy : Pt (1) có 4 nghiệm :
1/ Phương trình trùng phương :
?1 Giải các phương trình trùng phương :
Tiết 63 .
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Đặt : Khi đó,pt được viết :
Vì : a+b+c=4+1-5=0
Nên : (nhận)
(loại)
+ Vớt t = 1, ta có :
. Suy ra : Vây: Pt(1) có 2 nghiệm:
Đặt :
Khi đó,pt được viết :
Vì : a-b+c=3-4+1=0
Nên : (loại)
(loại)
Vậy : Phương trình (1) vô nghiệm.
1/ Phương trình trùng phương :
2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu :
Cách giải:
Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2 : Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4 : Tìm nghiệm thỏa mãn điều kiện xác định và trả lời nghiệm của phương trình.
?2 Giải phương trình :
Tiết 63 .
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
+ ĐKXĐ :
(*)
(TMĐK)
(KhôngTMĐK)
Vậy : Nghiệm của phương trình(*) là : x = 1
1/ Phương trình trùng phương :
2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức :
3/ Phương trình tích :
Ví dụ :Giải phương trình :
Tiết 63 .
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
?3 Giải phương trình bằng cách đưa về dạng tích :
x = 0 hoặc x = -1 hoặc x = - 2
Vậy : Phương trình có 3 nghiệm:
x = 0 hoặc x = -2 hoặc x = 1
Vậy : Phương trình có 3 nghiệm :
1/ Nêu cách giải phương trình trùng phương .
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Tóm tắt :
a) Đặt ẩn phụ đưa
phương trình về dạng phương
trình :
b) Giải phươngtrình :
c) Chọn nghiệm thỏa mãn điều
kiện . Thay giá trị nghiệm tìm
được để tìm nghiệm pt(1).
Áp dụng : (BT/34/56)
Giải các phương trình :
Vậy : Phương trình có 4 nghiệm là :
Vậy : Phương trình có 2 nghiệm là :
2/Nêu các bước giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu thức .
Bước 1 :Tìm điều kiện xác định
của phương trình.
Bước 2 :Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3 :Giải phương trình nhận được.
Bước 4 :Tìm giá trị của ẩn thỏa
mãn điều kiện xác định và kết
luận nghiệm của phương trình.
Áp dụng :( BT35/SGK/56)
Giải các phương trình :
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
ĐKXĐ:
Vậy : Phương trình có một nghiệm : x = - 3.
3) Giải phương trình đưa về dạng tích :
CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Vậy : Phương trình có 3 nghiệm là :
x = 0 ; x = 3 hoặc x = - 2.
1/ Xem lại cách giải phương trình trùng phương, phương
trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình tích.
2/ Vận dụng các bước giải và thực hiện tương tự như các
ví dụ các BT36;BT37;BT38;BT39/SGK/56 và 57.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)