Chương IV. §7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nhung |
Ngày 05/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Phương trình quy về phương trình bậc hai thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
2, Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
3, Giải phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0 như thế nào?
*Giải phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0
Ta giải các phương trình
A(x)= 0;
B(x)= 0;
C(x)= 0.
Tất cả các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm củaphương trình đã cho.
Đại số 9: Tiết 61: LUYỆN TẬP
Bài 1(Bài 37- SGK):
Giải các phương trình
trùng phương:
*Các bước giải phương trình trùng phương:
ax4 + bx2 + c = 0 (a≠0)
B1: Đặt x2 = t ( t ≥ 0 )
B2: Giải at2 + bt + c = 0
B3: Đối chiếu ĐKcủa t. NÕu t ≥ 0 thay gtrị của t vào x2 = t để tìm x.
B4: Kết luận nghiệm
b, 5x4 + 2x2 - 16 = 10 – x2
a, 9x4 - 10x2 + 1 = 0 (1)
Tiết 61: LUYỆN TẬP
*Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
B1: Tìm ĐKXĐ
B2: Quy đồng và khử mẫu thức hai vế.
B3: Giải phương trình vừa nhận được
B4: So sánh với điều kiện để kết luận nghiệm
Bài 2(Bài 38- Sgk):
Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu:
e,
f,
Tiết 61: LUYỆN TẬP
* Giải phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0
Ta giải các phương trình A(x)= 0;
B(x)= 0;
C(x)= 0
Tất cả các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm của phương trình đã cho.
Bài 3( Bài 39-Sgk):
Giải phương trình bằng cách đưa về ptr tích:
b, x3 + 3x2 - 2x - 6 = 0
d, (x2+2x-5)2 = (x2-x+5)2
Tiết 61: LUYỆN TẬP
Bài 4( Bài 40- SGK) Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
a, 3(x2 + x)2 – 2( x2 + x) – 1 = 0
Hướng dẫn: Đặt: t = x2 + x, ta có ptr: 3t2 – 2t – 1 = 0
Giải ptr ẩn t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đẳng thức
t = x2 + x, ta được ptr của ẩn x. Giải mỗi ptr này sẽ tìm được giá trị của x.
d,
Hướng dẫn: Đặt
=>
.ĐK: x ≠ -1; x ≠ 0
Vậy ta có ptr: t – 10/t -3 =0 hay t2 – 3t – 10 = 0
Tiết 61: LUYỆN TẬP
Bài 1: Giải các phương trình trùng phương:
*Các bước giải phương trình trùng phương:
ax4 + bx2 + c = 0 (a≠0)
B1: Đặt x2 = t ( t ≥ 0 )
B2: giải at2 + bt + c = 0
B3: So sánh tvới đk, thay gtrị t vào
x2 = t để tìm x.
*Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
B1: Tìm ĐKXĐ
B2: Quy đồng và khử mẫu thức hai vế.
B3: Giải phương trình vừa nhận được
B4: So sánh với điều kiện để kết luận nghiệm
*Giải phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0
A(x) = 0; B(x) =0; C(x) = 0
Bài 2: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bài 3: Giải phương trình đưa về ptr tích:
Bài 4: Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ để đưa về ptr bậc 2.
Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững cách giải các dạng phương trình quy được về phương trình bậc 2.
+ Làm các bài tập còn lại trong Sgk: 37c,d; 38a,b,c,d;39a,b; 40b,c. (trang 56, 57)
Chúc các Thầy, Cô mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
2, Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
3, Giải phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0 như thế nào?
*Giải phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0
Ta giải các phương trình
A(x)= 0;
B(x)= 0;
C(x)= 0.
Tất cả các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm củaphương trình đã cho.
Đại số 9: Tiết 61: LUYỆN TẬP
Bài 1(Bài 37- SGK):
Giải các phương trình
trùng phương:
*Các bước giải phương trình trùng phương:
ax4 + bx2 + c = 0 (a≠0)
B1: Đặt x2 = t ( t ≥ 0 )
B2: Giải at2 + bt + c = 0
B3: Đối chiếu ĐKcủa t. NÕu t ≥ 0 thay gtrị của t vào x2 = t để tìm x.
B4: Kết luận nghiệm
b, 5x4 + 2x2 - 16 = 10 – x2
a, 9x4 - 10x2 + 1 = 0 (1)
Tiết 61: LUYỆN TẬP
*Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
B1: Tìm ĐKXĐ
B2: Quy đồng và khử mẫu thức hai vế.
B3: Giải phương trình vừa nhận được
B4: So sánh với điều kiện để kết luận nghiệm
Bài 2(Bài 38- Sgk):
Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu:
e,
f,
Tiết 61: LUYỆN TẬP
* Giải phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0
Ta giải các phương trình A(x)= 0;
B(x)= 0;
C(x)= 0
Tất cả các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm của phương trình đã cho.
Bài 3( Bài 39-Sgk):
Giải phương trình bằng cách đưa về ptr tích:
b, x3 + 3x2 - 2x - 6 = 0
d, (x2+2x-5)2 = (x2-x+5)2
Tiết 61: LUYỆN TẬP
Bài 4( Bài 40- SGK) Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
a, 3(x2 + x)2 – 2( x2 + x) – 1 = 0
Hướng dẫn: Đặt: t = x2 + x, ta có ptr: 3t2 – 2t – 1 = 0
Giải ptr ẩn t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đẳng thức
t = x2 + x, ta được ptr của ẩn x. Giải mỗi ptr này sẽ tìm được giá trị của x.
d,
Hướng dẫn: Đặt
=>
.ĐK: x ≠ -1; x ≠ 0
Vậy ta có ptr: t – 10/t -3 =0 hay t2 – 3t – 10 = 0
Tiết 61: LUYỆN TẬP
Bài 1: Giải các phương trình trùng phương:
*Các bước giải phương trình trùng phương:
ax4 + bx2 + c = 0 (a≠0)
B1: Đặt x2 = t ( t ≥ 0 )
B2: giải at2 + bt + c = 0
B3: So sánh tvới đk, thay gtrị t vào
x2 = t để tìm x.
*Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
B1: Tìm ĐKXĐ
B2: Quy đồng và khử mẫu thức hai vế.
B3: Giải phương trình vừa nhận được
B4: So sánh với điều kiện để kết luận nghiệm
*Giải phương trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0
A(x) = 0; B(x) =0; C(x) = 0
Bài 2: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bài 3: Giải phương trình đưa về ptr tích:
Bài 4: Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ để đưa về ptr bậc 2.
Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững cách giải các dạng phương trình quy được về phương trình bậc 2.
+ Làm các bài tập còn lại trong Sgk: 37c,d; 38a,b,c,d;39a,b; 40b,c. (trang 56, 57)
Chúc các Thầy, Cô mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)