Chương IV. §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuyên |
Ngày 04/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
B - hình chóp đều
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
GV thực hiện: Phạm Văn Tuyên
Trường THCS TT Yên Phú - Bắc Mê – Hà Giang
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1. Hình chóp.
S
B
C
D
A
Chiều cao
Mặt bên
Hình 116
+ Hình 116 là một hình chóp. Nó có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp.
Mặt đáy
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
S
B
C
D
A
Chiều cao
Mặt bên
Hình 116
Mặt đáy
1. Hình chóp.
+ Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp.
S
B
C
D
A
Chiều cao
Mặt bên
Hình 116
Mặt đáy
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1. Hình chóp.
S
B
C
D
A
Chiều cao
Hình 116
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 116: Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác.
M
N
Q
S
Cho hình vẽ bên, nó có dạng một hình chóp. Em hãy chỉ rõ đỉnh, mặt đáy, các mặt bên , viết kí hiệu và gọi tên hình chóp ?
Câu hỏi
M
N
Q
S
Trả lời:
+ Đỉnh: S
+ Mặt đáy: MNQ
+ Các mặt bên: SMN, SNQ, SMQ
+ Kí hiệu: S.MNQ
+ Tên gọi: Hình chóp tam giác
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp đều.
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Trung đoạn
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặt bên SAB, SBC, SCD và SDA là những tam giác cân bằng nhau. Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác đều.
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Trung đoạn
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Hình 117
2. Hình chóp đều.
?/ Em có nhận xét gì về đáy và các mặt bên của hình chóp đều ?
Mặt bên
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Trung đoạn
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp đều.
+ Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh của hình chóp)
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp đều.
Trên hình chóp đều S.ABCD ( hình 117) :
- Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Trung đoạn
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Trung đoạn
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp đều.
Trên hình chóp đều S.ABCD (h117)
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Trung đoạn
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
?/ Vậy trong hình 117 có bao nhiêu trung đoạn ?
S
A
D
C
B
I
Hình 117
Trung đoạn
Trung đoạn
Trung đoạn
Trung đoạn
M
N
P
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
?
Cắt từ tấm bìa cứng thành các hình như ở hình 118 rồi gấp lại để được những hình chóp đều
Đáy là hình vuông
Đáy là tam giác đều
Hình 118
P
N
M
Q
R
A
B
C
E
D
Hình 119
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
3. Hình chóp cụt đều.
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy ( hình 119). Phần mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
P
N
M
Q
R
A
B
C
E
D
N
M
Q
R
B
C
E
D
Hình 119
?/ Em có nhận xét gì về mặt bên của hình chóp cụt đều ?
N
M
Q
R
B
C
E
D
Hình 119
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp cụt đều.
Nhận xét. Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân.
Ví dụ: Mặt bên NQDC là một hình thang cân.
- Thế nào là hình chóp.
- Thế nào là hình chóp cụt.
- Thế nào là hình chóp cụt đều.
Qua bài học cần nắm được
Bài 36. ( SGK/ T118)
Hình 120
Bài 36. ( SGK/ T118)
Hình 120
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
GV thực hiện: Phạm Văn Tuyên
Trường THCS TT Yên Phú - Bắc Mê – Hà Giang
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1. Hình chóp.
S
B
C
D
A
Chiều cao
Mặt bên
Hình 116
+ Hình 116 là một hình chóp. Nó có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp.
Mặt đáy
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
S
B
C
D
A
Chiều cao
Mặt bên
Hình 116
Mặt đáy
1. Hình chóp.
+ Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp.
S
B
C
D
A
Chiều cao
Mặt bên
Hình 116
Mặt đáy
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
1. Hình chóp.
S
B
C
D
A
Chiều cao
Hình 116
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 116: Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác.
M
N
Q
S
Cho hình vẽ bên, nó có dạng một hình chóp. Em hãy chỉ rõ đỉnh, mặt đáy, các mặt bên , viết kí hiệu và gọi tên hình chóp ?
Câu hỏi
M
N
Q
S
Trả lời:
+ Đỉnh: S
+ Mặt đáy: MNQ
+ Các mặt bên: SMN, SNQ, SMQ
+ Kí hiệu: S.MNQ
+ Tên gọi: Hình chóp tam giác
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp đều.
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Trung đoạn
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặt bên SAB, SBC, SCD và SDA là những tam giác cân bằng nhau. Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác đều.
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Trung đoạn
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Hình 117
2. Hình chóp đều.
?/ Em có nhận xét gì về đáy và các mặt bên của hình chóp đều ?
Mặt bên
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Trung đoạn
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp đều.
+ Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh ( là đỉnh của hình chóp)
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp đều.
Trên hình chóp đều S.ABCD ( hình 117) :
- Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Trung đoạn
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Trung đoạn
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp đều.
Trên hình chóp đều S.ABCD (h117)
- Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó
H
S
A
D
C
B
I
Cạnh bên
Đỉnh
Đường cao
Mặt đáy
Mặt bên
Hình 117
Trung đoạn
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
?/ Vậy trong hình 117 có bao nhiêu trung đoạn ?
S
A
D
C
B
I
Hình 117
Trung đoạn
Trung đoạn
Trung đoạn
Trung đoạn
M
N
P
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
?
Cắt từ tấm bìa cứng thành các hình như ở hình 118 rồi gấp lại để được những hình chóp đều
Đáy là hình vuông
Đáy là tam giác đều
Hình 118
P
N
M
Q
R
A
B
C
E
D
Hình 119
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
3. Hình chóp cụt đều.
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy ( hình 119). Phần mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
P
N
M
Q
R
A
B
C
E
D
N
M
Q
R
B
C
E
D
Hình 119
?/ Em có nhận xét gì về mặt bên của hình chóp cụt đều ?
N
M
Q
R
B
C
E
D
Hình 119
Tiết 63. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
2. Hình chóp cụt đều.
Nhận xét. Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân.
Ví dụ: Mặt bên NQDC là một hình thang cân.
- Thế nào là hình chóp.
- Thế nào là hình chóp cụt.
- Thế nào là hình chóp cụt đều.
Qua bài học cần nắm được
Bài 36. ( SGK/ T118)
Hình 120
Bài 36. ( SGK/ T118)
Hình 120
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)