Chương IV. §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Chia sẻ bởi Nguyễn Thạch Sơn |
Ngày 03/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 8
Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
B- HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63. §7.
Mặt đáy
Mặt bên
Chiều cao
A
B
C
D
S
1, Hình chóp
H
Cạnh bên
Đỉnh
Hãy so sánh hình chóp và hình lăng trụ đứng?
1 đáy
2 đáy
Mặt bên là các tam giác
Mặt bên là hình chữ nhật
Các cạnh bên cắt
nhau tại đỉnh
Các cạnh bên song song
và bằng nhau
Đáy
Các mặt bên
Các cạnh bên
Cách vẽ hình chóp
3.) Nối S với các đỉnh của tứ giác ABCD
A
B
C
D
S
1.) Vẽ đáy: Tứ giác ABCD
2.) Lấy điểm S nằm ngoài tứ giác ABCD
A
B
C
D
S
H
I
2)Hình chóp đều
Cách vẽ hình chóp đều
A
B
C
D
H
S
2.) Vẽ hai đường chéo của đáy và từ giao điểm của hai đường chéo vẽ đường cao của hình chóp
3.) Trên đường cao lấy đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông ABCD
1.) Vẽ đáy ABCD là hình vuông (nhìn phối cảnh là hình bình hành)
Chiều cao của kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập là h = 138m
kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập
Liên hệ thực tế
?
Cắt từ tấm bìa cứng thành các hình như ở hình 118 rồi gấp lại để có những hình chóp đều.
Hình 118
Đáy là hình vuông
Bài 37/ SGK/ 118
Hãy xét sự đúng, sai của các phát biểu sau:
Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của đáy.
Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của đáy.
S
S
P
A
B
C
D
H
S
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy
3)Hình chóp cụt đều.
Nhận xét: Mặt bên là hình thang cân
R
Q
M
N
Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
Bài 36/Sgk - 118.
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Hình vuông
Ngũ giác đều
Lục giác đều
3
6
4
4
8
6
6
12
7
Bài 38: Trong các tấm bìa ở hình 121, em gấp lại tấm bìa nào thì có được một hình chóp đều ?
a)
b)
d)
c)
Hình 121
Bài 39: Thực hành. từ tờ giấy cắt ra một hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1 đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của một hình chóp tứ giác đều (h.122)
1
2
3
4
5
6
Luyện cách vẽ hình chóp, hình chóp đều.
- Làm bài 38,39/ SGK/ 119; bài 56,57/ SBT/ 122
- Chuẩn bị: vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình 123/ SGK/ 120.
- Đọc trước bài: “Diện tích xung quanh của hình chóp đều”
Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
B- HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 63. §7.
Mặt đáy
Mặt bên
Chiều cao
A
B
C
D
S
1, Hình chóp
H
Cạnh bên
Đỉnh
Hãy so sánh hình chóp và hình lăng trụ đứng?
1 đáy
2 đáy
Mặt bên là các tam giác
Mặt bên là hình chữ nhật
Các cạnh bên cắt
nhau tại đỉnh
Các cạnh bên song song
và bằng nhau
Đáy
Các mặt bên
Các cạnh bên
Cách vẽ hình chóp
3.) Nối S với các đỉnh của tứ giác ABCD
A
B
C
D
S
1.) Vẽ đáy: Tứ giác ABCD
2.) Lấy điểm S nằm ngoài tứ giác ABCD
A
B
C
D
S
H
I
2)Hình chóp đều
Cách vẽ hình chóp đều
A
B
C
D
H
S
2.) Vẽ hai đường chéo của đáy và từ giao điểm của hai đường chéo vẽ đường cao của hình chóp
3.) Trên đường cao lấy đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông ABCD
1.) Vẽ đáy ABCD là hình vuông (nhìn phối cảnh là hình bình hành)
Chiều cao của kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập là h = 138m
kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập
Liên hệ thực tế
?
Cắt từ tấm bìa cứng thành các hình như ở hình 118 rồi gấp lại để có những hình chóp đều.
Hình 118
Đáy là hình vuông
Bài 37/ SGK/ 118
Hãy xét sự đúng, sai của các phát biểu sau:
Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của đáy.
Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của đáy.
S
S
P
A
B
C
D
H
S
Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy
3)Hình chóp cụt đều.
Nhận xét: Mặt bên là hình thang cân
R
Q
M
N
Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
Bài 36/Sgk - 118.
Tam giác cân
Tam giác cân
Tam giác cân
Hình vuông
Ngũ giác đều
Lục giác đều
3
6
4
4
8
6
6
12
7
Bài 38: Trong các tấm bìa ở hình 121, em gấp lại tấm bìa nào thì có được một hình chóp đều ?
a)
b)
d)
c)
Hình 121
Bài 39: Thực hành. từ tờ giấy cắt ra một hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1 đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của một hình chóp tứ giác đều (h.122)
1
2
3
4
5
6
Luyện cách vẽ hình chóp, hình chóp đều.
- Làm bài 38,39/ SGK/ 119; bài 56,57/ SBT/ 122
- Chuẩn bị: vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình 123/ SGK/ 120.
- Đọc trước bài: “Diện tích xung quanh của hình chóp đều”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thạch Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)