Chương IV. §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
Chia sẻ bởi Bùi Xuan Canh |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
V = diện tích đáy x ChiÒu cao
V = a.b.c
Hay
Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình vẽ. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
(Các kích thước có cùng đơn vị đo)
1. Công thức tính thể tích
Hinh 106a
Hinh 106b
- So sánh thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật?
- Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không? Vì sao ?
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
? Quan các hình lăng trụ đứng ở hình vẽ sau :
Trả lời :
- Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác bằng một phần hai thể tích hình hộp chữ nhật.
- Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Vì Hình hộp chữ nhật cũng là hình lăng trụ đứng mà thể tích của hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao nên thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác cũng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
1. Công thức tính thể tích
V = S . h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
*Tổng quát:
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
? Em hãy phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
5
2
60
5
2,5
40
4
3
Bài tập 27: Quan sát hình rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau :
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
Diện tích một đáy = (h.b) : 2
= (2.5) : 2 = 5
Thể tích = diện tích một đáy nhân với h1= 5.8 = 40
h = 2.diện tích một đáy chia cho b = (2.12) : 6 = 4
Thể tích = diện tích một đáy nhân với h1= 12.5 = 60
h1= thể tích chia cho thể tích một đáy = 12 : 6=2
h = 2.diện tích một đáy chia cho b = (2.6) : 4 = 3
Diện tích một đáy = Thể tích chia cho h1 = 50 : 10 = 5
b = 2.diện tích một đáy chia cho h = (2.5) : 4 = 2,5
Giải:
V1 = 4.5.7 = 140 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác :
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác :
V = V1 + V2 = 175 (cm3)
V2 = .5.2.7 = 35 (cm3)
Hình lăng trụ đứng đã cho gồm một hình hộp chữ nhật và một hình lăng trụ đứng tam gíc có cùng chiều cao.
Thể tích của hình hộp chữ nhật :
2. Ví dụ : Cho hình lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước như hình vẽ (đơn vị xentimét). Hãy tính thể tích của hình lăng trụ đó.
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
* Nhận xét (SGK-Tr113) :
Giải:
S = .90.60 = 2700 (cm2)
V = S . h = 2700 . 70 = 189000 (cm3)
Bài tập 28 : Thùng đựng một máy cắt cỏ có dạng hình lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Hãy tính dung tích của thùng.
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Làm bài tập 29, 30, 31 (SGK Tr 114,115)
- Ôn tập các khái niệm đường thẳng và mặt phẳng song song.
Hướng dẫn về nhà
- Năm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn bài 29 :
- Khi bể đầy ắp nước thỡ thể tích khối nước đúng bằng thể tích của bể bơi.
- Chia bể bơi thành một hỡnh hộp ch? nhật và một lang trụ đứng tam giác rồi tính tổng thể tích của chúng.
Bi t?p 30 : Tính thể tích các hỡnh lang trụ đứng theo các kích thước đã cho trên hỡnh vẽ.
b) Dáy gồm hỡnh ch? nhật ABCG và hỡnh vuông DEFG.
? S = SABCG + SDEFG = AB . AC + DE2 = 4.1 + 12 = 5 (cm2)
? V = S . h = 5 . 3 = 15 (cm3)
Giải :
V = diện tích đáy x ChiÒu cao
V = a.b.c
Hay
Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình vẽ. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
(Các kích thước có cùng đơn vị đo)
1. Công thức tính thể tích
Hinh 106a
Hinh 106b
- So sánh thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật?
- Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không? Vì sao ?
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
? Quan các hình lăng trụ đứng ở hình vẽ sau :
Trả lời :
- Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác bằng một phần hai thể tích hình hộp chữ nhật.
- Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Vì Hình hộp chữ nhật cũng là hình lăng trụ đứng mà thể tích của hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao nên thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác cũng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
1. Công thức tính thể tích
V = S . h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
*Tổng quát:
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
? Em hãy phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
5
2
60
5
2,5
40
4
3
Bài tập 27: Quan sát hình rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau :
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
Diện tích một đáy = (h.b) : 2
= (2.5) : 2 = 5
Thể tích = diện tích một đáy nhân với h1= 5.8 = 40
h = 2.diện tích một đáy chia cho b = (2.12) : 6 = 4
Thể tích = diện tích một đáy nhân với h1= 12.5 = 60
h1= thể tích chia cho thể tích một đáy = 12 : 6=2
h = 2.diện tích một đáy chia cho b = (2.6) : 4 = 3
Diện tích một đáy = Thể tích chia cho h1 = 50 : 10 = 5
b = 2.diện tích một đáy chia cho h = (2.5) : 4 = 2,5
Giải:
V1 = 4.5.7 = 140 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác :
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác :
V = V1 + V2 = 175 (cm3)
V2 = .5.2.7 = 35 (cm3)
Hình lăng trụ đứng đã cho gồm một hình hộp chữ nhật và một hình lăng trụ đứng tam gíc có cùng chiều cao.
Thể tích của hình hộp chữ nhật :
2. Ví dụ : Cho hình lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước như hình vẽ (đơn vị xentimét). Hãy tính thể tích của hình lăng trụ đó.
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
* Nhận xét (SGK-Tr113) :
Giải:
S = .90.60 = 2700 (cm2)
V = S . h = 2700 . 70 = 189000 (cm3)
Bài tập 28 : Thùng đựng một máy cắt cỏ có dạng hình lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Hãy tính dung tích của thùng.
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
- Làm bài tập 29, 30, 31 (SGK Tr 114,115)
- Ôn tập các khái niệm đường thẳng và mặt phẳng song song.
Hướng dẫn về nhà
- Năm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn bài 29 :
- Khi bể đầy ắp nước thỡ thể tích khối nước đúng bằng thể tích của bể bơi.
- Chia bể bơi thành một hỡnh hộp ch? nhật và một lang trụ đứng tam giác rồi tính tổng thể tích của chúng.
Bi t?p 30 : Tính thể tích các hỡnh lang trụ đứng theo các kích thước đã cho trên hỡnh vẽ.
b) Dáy gồm hỡnh ch? nhật ABCG và hỡnh vuông DEFG.
? S = SABCG + SDEFG = AB . AC + DE2 = 4.1 + 12 = 5 (cm2)
? V = S . h = 5 . 3 = 15 (cm3)
Giải :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Xuan Canh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)