Chương IV. §6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Chia sẻ bởi Cao Văn Mên |
Ngày 05/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng Quý vị đại biểu, các thầy
cô giáo về dự giờ học tốt
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO - TRƯỜNG THCS NHÂN HOÀ
Tiết 55 :HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Gv: Đoàn Quốc Việt
NGƯỜI THỰC HIỆN
MÔN: ĐẠI SỐ 9
Tiết 57 Đại số lớp 9
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
Hệ thức Vi ét và ứng dụng
Kiểm tra bài cũ
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
Cho phương trình x2 – 2(m – 1) x + m2 = 0
Tìm m : để phương trình có 2 nghiệm số phân biệt
Tìm m : để phương trình có nghiệm kép
ax2 + bx + c = 0 a ≠ 0
=
=
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
Không giải phương trình hãy tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình: 2x2 – 9x + 2 = 0
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
ÁP DỤNG .
a. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = 1 và x2 =
b. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệmlà x1 = - 1 và x2 =
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
Cho hai số có tổng là S và tích của chúng là P. Tìm hai số đó ?
Gọi số thứ nhất là x => số thứ hai là S – x
Ta có phương trình x(S – x) = P x2 – Sx + P = 0
Phương trình có nghiệm nếu = S2 – 4P ≥ 0
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì Hai số đó là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là S2 – 4P ≥ 0
Tính nhẩm nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
2. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Bài tập
1.Cho phương trình 2x2 – 3x – 2 = 0 . Không giải phương trình tính, tính giá trị của biểu thức a/ M = x12.x2 + x1.x22
b/ N = x12 + x22
a/ Vì a; c trái dấu => Phương trình có hai nghiệm số phân biệt:
M = x1x2 (x1 + x2 ) = P . S
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
N
2. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
N = x12 + x22 = ( x1 + x2 )2 – 2.x1x2
2. Cho phương trình: (m – 1)x2 – mx + 1 = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm x = 2001
Tổng các hệ số a + b + c = m – 1- m + 1 = 0 => Có nghiệm bằng 1 và nghiệm bằng
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
1.Cho phương trình 2x2 – 3x – 2 = 0 . Không giải phương trình tính, tính giá trị của biểu thức a/ M = x12.x2 + x1.x22
b/ N = x12 + x22
=>
Cho phương trình 3x2 - 2x + 10 = 0. Chọn đáp án đúng
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
*Học thuộc các hệ thức của định lý VI – ÉT
*Chú ý trường hợp a + b + c = 0
a – b + c = 0
*Làm tiếp các bài tập 26, 27, 28 / 53
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
Hướng dẫn về nhà:
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì Hai số đó là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là S2 – 4P ≥ 0
2. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh.
cô giáo về dự giờ học tốt
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO - TRƯỜNG THCS NHÂN HOÀ
Tiết 55 :HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Gv: Đoàn Quốc Việt
NGƯỜI THỰC HIỆN
MÔN: ĐẠI SỐ 9
Tiết 57 Đại số lớp 9
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
Hệ thức Vi ét và ứng dụng
Kiểm tra bài cũ
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
Cho phương trình x2 – 2(m – 1) x + m2 = 0
Tìm m : để phương trình có 2 nghiệm số phân biệt
Tìm m : để phương trình có nghiệm kép
ax2 + bx + c = 0 a ≠ 0
=
=
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
Không giải phương trình hãy tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình: 2x2 – 9x + 2 = 0
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
ÁP DỤNG .
a. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = 1 và x2 =
b. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệmlà x1 = - 1 và x2 =
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
Cho hai số có tổng là S và tích của chúng là P. Tìm hai số đó ?
Gọi số thứ nhất là x => số thứ hai là S – x
Ta có phương trình x(S – x) = P x2 – Sx + P = 0
Phương trình có nghiệm nếu = S2 – 4P ≥ 0
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì Hai số đó là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là S2 – 4P ≥ 0
Tính nhẩm nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
2. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Bài tập
1.Cho phương trình 2x2 – 3x – 2 = 0 . Không giải phương trình tính, tính giá trị của biểu thức a/ M = x12.x2 + x1.x22
b/ N = x12 + x22
a/ Vì a; c trái dấu => Phương trình có hai nghiệm số phân biệt:
M = x1x2 (x1 + x2 ) = P . S
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
N
2. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
N = x12 + x22 = ( x1 + x2 )2 – 2.x1x2
2. Cho phương trình: (m – 1)x2 – mx + 1 = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm x = 2001
Tổng các hệ số a + b + c = m – 1- m + 1 = 0 => Có nghiệm bằng 1 và nghiệm bằng
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
1.Cho phương trình 2x2 – 3x – 2 = 0 . Không giải phương trình tính, tính giá trị của biểu thức a/ M = x12.x2 + x1.x22
b/ N = x12 + x22
=>
Cho phương trình 3x2 - 2x + 10 = 0. Chọn đáp án đúng
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
*Học thuộc các hệ thức của định lý VI – ÉT
*Chú ý trường hợp a + b + c = 0
a – b + c = 0
*Làm tiếp các bài tập 26, 27, 28 / 53
Ngày 3 tháng 4 năm 2007
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 57
Hướng dẫn về nhà:
1. Hệ thức VI - ÉT
Thì
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì Hai số đó là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là S2 – 4P ≥ 0
2. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Mên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)