Chương IV. §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Chia sẻ bởi Mai Thị Ngọc |
Ngày 03/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Cách tiến hành hoạt động củng cố lý thuyết
Nhóm được phân công cử đại diện trình bày phần nội dung kiến thức được phân công trong thời gian tối đa là 3 phút (gồm ít nhất hai thành viên trình bày: một thành viên làm nhiệm vụ trình bày vấn đề dưới dạng sơ đồ tư duy, một thành viên trình bày bảng)
Sau khi nhóm hoàn thành phần trình bày, các nhóm khác có nhiệm vụ đặt câu hỏi cho nhóm trình bày trả lời. Nếu nhóm trình bày không trả lời được các nhóm khác có quyền trả lời (giành quyền trả lời bằng cách giơ tay).
Mỗi câu hỏi đưa ra (trong sáng, rõ ràng) bạn sẽ hoàn thành một nhiệm vụ. Phần trình bày mỗi nhóm tối đa 5 điểm.
Sau khi trình bày và trả lời câu hỏi phỏng vấn, các nhóm đưa ý kiến về kết quả cho nhóm trình bày.
Trình bày những hiểu biết của nhóm em về hình lăng trụ đứng
Câu 1: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng đó là:
A. Hình bình hành.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi.
Hình thang.
Câu 2: Số mặt bên của hình lăng trụ đó là:
A. 2 B. 3 C. 4
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A`B`C`
Câu 3: T?ng s? m?t ph?ng c?a hỡnh lang tr? d?ng tam giỏc cú du?c l:
A . 6 B. 5 C. 4 D. 3
?
Quan sát h×nh l¨ng trô ®øng tam gi¸c và dạng khai triển của nó
- Tính chu vi một đáy?
- Tính diện tích của tất cả các mặt bên?
- Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu?
Nhiệm vụ 1: (- - 3’):
Viết công thức tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng.
Viết công thức tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng.
Nhiệm vụ 2: (- - 2’):
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
Sxq = 2p.h
Stp = Sxq + 2Sđáy
p là nửa chu vi đáy
h là chiều cao
*Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
*Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy
Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông ở hình 101(SGK).
Nhiệm vụ 3: (- - 3’): Thảo luận cách giải bài toán sau
Bài tập 23: Sgk.
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các lăng trụ đứng sau đây (hình 102).
(H a)
(H b)
Nhiệm vụ 4: (- - 4’):
Lựa chọn giải (H a) hoặc (H b)
2/ Bài tập 24 (Sgk). Điền số thích hợp vào các ô trống.
180
18
4
45
40
2
3
8
Nhiệm vụ 5: ( - - 2’):
A : 360 cm2
D : 90 cm2
C : 120 cm2
B : 150 cm2
Bài tập. Cho hình lăng trụ đứng có các kích thưuớc cho ở hình vẽ.
Câu 1. Diện tích xung quanh bằng?
Câu 2. Diện tích 2 đáy bằng?
C : 48 cm2
D : 120 cm2
A : 24 cm2
B : 96 cm2
Câu 3. Diện tích toàn phần bằng?
A : 408 cm2
A : 384 cm2
C : 144 cm2
B : 168 cm2
Nhiệm vụ 5: ()
Câu 4. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có các kích thuước ghi trên hình là:
C : 60 cm2
B : 42 cm2
A : 36 cm2
D : Cả A, B, C đều sai.
- Nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là:
Sxq = 2p . h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
Stp = Sxq + 2.Sđáy
- Làm bài 23, 25 SGK trang 111; 112.
- Xem truước bài "Thể tích của hình lăng trụ đứng" để chuẩn bị cho tiết học sau.
Nhóm được phân công cử đại diện trình bày phần nội dung kiến thức được phân công trong thời gian tối đa là 3 phút (gồm ít nhất hai thành viên trình bày: một thành viên làm nhiệm vụ trình bày vấn đề dưới dạng sơ đồ tư duy, một thành viên trình bày bảng)
Sau khi nhóm hoàn thành phần trình bày, các nhóm khác có nhiệm vụ đặt câu hỏi cho nhóm trình bày trả lời. Nếu nhóm trình bày không trả lời được các nhóm khác có quyền trả lời (giành quyền trả lời bằng cách giơ tay).
Mỗi câu hỏi đưa ra (trong sáng, rõ ràng) bạn sẽ hoàn thành một nhiệm vụ. Phần trình bày mỗi nhóm tối đa 5 điểm.
Sau khi trình bày và trả lời câu hỏi phỏng vấn, các nhóm đưa ý kiến về kết quả cho nhóm trình bày.
Trình bày những hiểu biết của nhóm em về hình lăng trụ đứng
Câu 1: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng đó là:
A. Hình bình hành.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi.
Hình thang.
Câu 2: Số mặt bên của hình lăng trụ đó là:
A. 2 B. 3 C. 4
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A`B`C`
Câu 3: T?ng s? m?t ph?ng c?a hỡnh lang tr? d?ng tam giỏc cú du?c l:
A . 6 B. 5 C. 4 D. 3
?
Quan sát h×nh l¨ng trô ®øng tam gi¸c và dạng khai triển của nó
- Tính chu vi một đáy?
- Tính diện tích của tất cả các mặt bên?
- Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu?
Nhiệm vụ 1: (- - 3’):
Viết công thức tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng.
Viết công thức tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng.
Nhiệm vụ 2: (- - 2’):
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
Sxq = 2p.h
Stp = Sxq + 2Sđáy
p là nửa chu vi đáy
h là chiều cao
*Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
*Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy
Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông ở hình 101(SGK).
Nhiệm vụ 3: (- - 3’): Thảo luận cách giải bài toán sau
Bài tập 23: Sgk.
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các lăng trụ đứng sau đây (hình 102).
(H a)
(H b)
Nhiệm vụ 4: (- - 4’):
Lựa chọn giải (H a) hoặc (H b)
2/ Bài tập 24 (Sgk). Điền số thích hợp vào các ô trống.
180
18
4
45
40
2
3
8
Nhiệm vụ 5: ( - - 2’):
A : 360 cm2
D : 90 cm2
C : 120 cm2
B : 150 cm2
Bài tập. Cho hình lăng trụ đứng có các kích thưuớc cho ở hình vẽ.
Câu 1. Diện tích xung quanh bằng?
Câu 2. Diện tích 2 đáy bằng?
C : 48 cm2
D : 120 cm2
A : 24 cm2
B : 96 cm2
Câu 3. Diện tích toàn phần bằng?
A : 408 cm2
A : 384 cm2
C : 144 cm2
B : 168 cm2
Nhiệm vụ 5: ()
Câu 4. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có các kích thuước ghi trên hình là:
C : 60 cm2
B : 42 cm2
A : 36 cm2
D : Cả A, B, C đều sai.
- Nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là:
Sxq = 2p . h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
Stp = Sxq + 2.Sđáy
- Làm bài 23, 25 SGK trang 111; 112.
- Xem truước bài "Thể tích của hình lăng trụ đứng" để chuẩn bị cho tiết học sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)