Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn

Chia sẻ bởi Tô Đình Thuận | Ngày 05/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Bài giảng môn toán đại số 9
Giáo viên thiết kế giảng dạy: Tô Đình Thuận
Trường PTCS Đồng Văn
Bài 5
Công thức nghiệm thu gọn
BÌNH LIÊU
Một số hình ảnh về hình chữ nhật trong thực tế
Kiểm tra bài cũ
HS2:
HS1:
Áp dụng công thức nghiệm giải phương trình sau :
Viết bảng tóm tắt công thức nghiệm tổng quát của pt bậc hai một ẩn:
ax2 + bx + c = 0 ( với a khác 0) ?
Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
1. Công thức nghiệm thu gọn.
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) trong nhiều trường hợp ta đặt b = 2b’ (b’ = b:2)
thì:Δ = b2 – 4ac =

Kí hiệu : Δ’ = b’2 – ac
ta có : Δ = 4Δ’
= 4(b’2 – ac)
(2b’)2 – 4ac
= 4b’2 – 4ac
Em hãy xét mối quan hệ dấu của ? và ?` . Từ đó xét nghiệm của phương trình theo ?` ?
Tính theo hệ số b` ?
Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
Phân thức đối:
Trả lời
 Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
 Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép :
 Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac :
1. Công thức nghiệm thu gọn.
2. áp dụng.
Qua các em hãy nêu các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn
?2
Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn:
1. Xác định các hệ số a, b’ và c
2. Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0 rồi suy ra số nghiệm của phương trình
3. Tính nghiệm của phương trình (nếu có)

Trả
lời
Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
?3
 Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
 Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép :
 Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac :
1. Công thức nghiệm thu gọn.
2. áp dụng:
Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn:
1. Xác định các hệ số a, b’ và c
2. Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0 rồi suy ra số nghiệm của phương trình
3. Tính nghiệm của phương trình (nếu có)
Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
a) 3x2 + 8x + 4 = 0
Trong các bài tập khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn?

Trả
lời
Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn của một căn, một biểu thức ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.
Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
 Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
 Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép :
 Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac :
1. Công thức nghiệm thu gọn.
2. áp dụng:
Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn:
1. Xác định các hệ số a, b’ và c
2. Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0 rồi suy ra số nghiệm của phương trình
3. Tính nghiệm của phương trình (nếu có)
* Chú ý: Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn của một căn, một biểu thức ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.
Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
Nên giải bằng cách nào ???
(Đưa về dạng pt tích)
(Đưa về dạng (...)2= số)
(Dùng CT nghiệm tổng quát)
(Dùng CT nghiệm thu gọn)
Có thể dùng công thức nghiệm thu gọn
để giải phương trình c không?
Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
Bài 1:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cách xác định hệ số b’ trong các trường hợp sau, trường hợp nào đúng:
Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có hệ số b’ = 3
Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có hệ số b’ = -3
Phương trình x2 – x - 2 = 0 có hệ số b’ = -1
Hướng dẫn về nhà
Bài 6:Phép trừ các phân thức đại số
Học thuộc công thức nghiệm thu gọn và các bước giải
phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn
1
Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn
 Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
 Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép :
 Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac :
1. Công thức nghiệm thu gọn.
2. áp dụng:
Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn:
1. Xác định các hệ số a, b’ và c
2. Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0 rồi suy ra số nghiệm của phương trình
3. Tính nghiệm của phương trình (nếu có)
* Chú ý: Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn của một căn, một biểu thức ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Đình Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)