Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn

Chia sẻ bởi Hoàng Trọng | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai ?
2/ Giải phương trình bậc hai sau: 3x2 + 8x + 4 = 0
Trả lời
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1.Công thức nghiệm thu gọn
Bài 4. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
1.Công thức nghiệm thu gọn
Bài 4. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Phương trình có nghiệm kép:
Phương trình vô nghiệm.
1.Công thức nghiệm thu gọn
Bài 4. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a  0 ) và
biệt thức ’ = b’2 – ac :
Nếu ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Bài 4. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
2. Áp dụng
Bài 4. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
2. Áp dụng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững công thức nghiệm thu gọn.
BTVN: Bài 17, 18, 19 trang 49 _ SGK.
Bài 27, 30 trang 42, 43 _ SBT.
Bài tập 19( SGK/Trang49)
Đối với phương trình: ax2 + bx + c = 0 ( a  0 )
 = b2 – 4ac
’ = b’2 – ac
- Nếu  > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Bài 4. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
1. Công thức nghiệm thu gọn
- Nếu ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ’ = 0 thì phương trình
có nghiệm kép:
- Nếu  = 0 thì phương trình
có nghiệm kép:
- Nếu ’ < 0 thì pt vô nghiệm.
- Nếu  < 0 thì pt vô nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)