Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn
Chia sẻ bởi Võ Bình Hồng |
Ngày 05/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
Quý thầy cô về dự giờ và chào các em.
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nhắc lại một số cách giải phương trình bậc hai một ẩn đã học?
? Trong các cách nêu đó, cách nào áp dụng giải được cho tất cả mọi phương trình bậc 2 mà em thấy dễ áp dụng nhất.
§5. Công thức nghiệm thu gọn
1. Công th?c nghi?m thu g?n
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) trong nhiều trường hợp ta đặt b = 2b’ (b’ = b:2) thì Δ = b2 – 4ac =
Kí hiệu: Δ’ = b’2 – ac Ta có: Δ = 4Δ’
4(b’2 – ac)
(2b’)2 – 4ac
= 4b’2 – 4ac =
Δ’ < 0
Nếu ∆ > 0 thì ∆’ > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt:
=
=
=
=
Hãy điền vào chổ …… theo mẫu sau:
Nếu ∆ = 0 thì , phương trình
Nếu ∆ < 0 thì , phương trình
vô nghiệm
có nghiệm kép
Δ’ = 0
§5. Công thức nghiệm thu gọn
1. Công th?c nghi?m thu g?n
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) trong nhiều trường hợp ta đặt b = 2b’ (b’ = b:2) thì Δ = b2 – 4ac =
Kí hiệu : Δ’ = b’2 – ac Ta có : Δ = 4Δ’
4(b’2 – ac)
(2b’)2 – 4ac
= 4b’2 – 4ac =
§5. Công thức nghiệm thu gọn
1. Công th?c nghi?m thu g?n
Công thức nghiệm thu gọn: (sgk)
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac:
2. Áp dụng
?2
Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào chỗ . . . trong các chỗ sau:
a = . . . ;
c = . . . .
b’ = . . .
5
2
-1
;
Δ’ = . . .
b’2 - ac =22 – 5.(-1)= 4 + 5 = 9
Nghiệm của phương trình:
x1 =
x2 =
§5. Công thức nghiệm thu gọn
1. Công th?c nghi?m thu g?n
Công thức nghiệm thu gọn: (sgk)
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac:
2. Áp dụng
?2
?3
Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trong bài tập khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn?
Chú ý: Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn
của một căn, một biểu thức ta nên dùng công
thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.
Nhưng không phải cứ giải phương trình bậc hai là ta dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn đâu nhé !!!
Nên giải bằng cách nào ???
Có thể dùng công thức nghiệm thu gọn
để giải phương trình c không?
(Đưa về dạng pt tích)
(Đưa về dạng (...)2= số)
(Dùng CT nghiệm tổng quát)
(Dùng CT nghiệm thu gọn)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Quý thầy cô về dự giờ và chào các em.
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nhắc lại một số cách giải phương trình bậc hai một ẩn đã học?
? Trong các cách nêu đó, cách nào áp dụng giải được cho tất cả mọi phương trình bậc 2 mà em thấy dễ áp dụng nhất.
§5. Công thức nghiệm thu gọn
1. Công th?c nghi?m thu g?n
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) trong nhiều trường hợp ta đặt b = 2b’ (b’ = b:2) thì Δ = b2 – 4ac =
Kí hiệu: Δ’ = b’2 – ac Ta có: Δ = 4Δ’
4(b’2 – ac)
(2b’)2 – 4ac
= 4b’2 – 4ac =
Δ’ < 0
Nếu ∆ > 0 thì ∆’ > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt:
=
=
=
=
Hãy điền vào chổ …… theo mẫu sau:
Nếu ∆ = 0 thì , phương trình
Nếu ∆ < 0 thì , phương trình
vô nghiệm
có nghiệm kép
Δ’ = 0
§5. Công thức nghiệm thu gọn
1. Công th?c nghi?m thu g?n
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) trong nhiều trường hợp ta đặt b = 2b’ (b’ = b:2) thì Δ = b2 – 4ac =
Kí hiệu : Δ’ = b’2 – ac Ta có : Δ = 4Δ’
4(b’2 – ac)
(2b’)2 – 4ac
= 4b’2 – 4ac =
§5. Công thức nghiệm thu gọn
1. Công th?c nghi?m thu g?n
Công thức nghiệm thu gọn: (sgk)
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac:
2. Áp dụng
?2
Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào chỗ . . . trong các chỗ sau:
a = . . . ;
c = . . . .
b’ = . . .
5
2
-1
;
Δ’ = . . .
b’2 - ac =22 – 5.(-1)= 4 + 5 = 9
Nghiệm của phương trình:
x1 =
x2 =
§5. Công thức nghiệm thu gọn
1. Công th?c nghi?m thu g?n
Công thức nghiệm thu gọn: (sgk)
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac:
2. Áp dụng
?2
?3
Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trong bài tập khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn?
Chú ý: Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn
của một căn, một biểu thức ta nên dùng công
thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.
Nhưng không phải cứ giải phương trình bậc hai là ta dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn đâu nhé !!!
Nên giải bằng cách nào ???
Có thể dùng công thức nghiệm thu gọn
để giải phương trình c không?
(Đưa về dạng pt tích)
(Đưa về dạng (...)2= số)
(Dùng CT nghiệm tổng quát)
(Dùng CT nghiệm thu gọn)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Bình Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)