Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn

Chia sẻ bởi Bùi Quốc Tảo | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN : ĐOÀN THỊ ÁNH HỒNG
TRƯỜNG THCS TÂY GIANG
Năm học 2011-2012
TIẾT 55-CÔNG HỨC NGHIỆM THU GỌN
1) Nờu cụng th?c nghi?m c?a phuong trỡnh b?c hai
2) Giải các phương trình bằng công thức nghiệm:
Kiểm tra bài cũ
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai:
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a?0)
Ta có: ? = b2 - 4ac
+ Nếu ?>0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
;
+ Nếu ?=0 thì phương trình có nghiệm kép
+ Nếu ?<0 thì phương trình vô nghiệm
Kiểm tra bài cũ
Công thức nghiệm thu gọn
§5.
TiẾT: 55
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a?0)
nếu đặt b = 2b`
thì ? = (2b`)2 - 4ac
Kí hiệu: ?` = b` 2 - ac
ta có: ? = 4 ?`
= 4b` 2 - 4ac
= 4(b` 2 - ac)
Công thức nghiệm thu gọn
§5.

Điền vào chỗ trống (...) để được kết quả đúng:
+ Nếu ?` > 0 thì ? > ...
?
Phương trình có ..........................
;

;

;
+ Nếu ?`=0 thì ? ... phương trình có ....

+ Nếu ?`<0 thì ? ... phương trình .......
hai nghiệm phân biệt
=0
nghiệm kép
<0
vô nghiệm

Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a?0)
nếu đặt b = 2b`
thì ? = (2b`)2 - 4ac = 4b`2 - 4ac = 4(b`2 - ac)
Kí hiệu ?` = b` 2 - ac
ta có: ? = 4 ?`
+ Nếu ?`>0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
;
+ Nếu ?`=0 thì phương trình có nghiệm kép
+ Nếu ?`<0 thì phương trình vô nghiệm
Công thức nghiệm thu gọn
§5.
I- Công thức nghiệm thu gọn:
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a?0)
b = 2b`
ta có: ?` = b` 2 - ac
+ Nếu ?`>0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
;
+ Nếu ?`=0 thì phương trình có nghiệm kép
+ Nếu ?`<0 thì phương trình vô nghiệm
Công thức nghiệm thu gọn
§5.











I- Công thức nghiệm thu gọn:
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a?0)
b = 2b`
ta có: ?` = b`2 - ac
+ Nếu ?`>0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
;
+ Nếu ?`=0 thì phương trình có nghiệm kép
+ Nếu ?`<0 thì phương trình vô nghiệm
II- áp dụng:
công thức nghiệm thu gọn
§5.











/SGK (T.48)
Giải phương trình: 5x2 + 4x - 1 = 0 bằng cách điền vào những chỗ trống:
a = ... ; b` = ... ; c = ...
?` = ... ; = ...
Nghiệm của phương trình:
x1 = ... ; x2 = ...
?2
5
2
-1
22 - 5(-1) = 9 >0
3
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = -1
Công thức nghiệm thu gọn
II- áp dụng:
§5.
Xác định a,b,c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình :
?3
Công thức nghiệm thu gọn
II- áp dụng:
§5.
Phương trình vô nghiệm
Bài tập : Các khẳng định sau đây đúng hay sai
Cho phương trình: x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0
a) ?` = [-(m-1)]2 - 4m2 = m2 - 2m + 1- 4m2 = -3m2 - 2m + 1

b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 1-2m > 0
hay khi m <
c) Phương trình có nghiệm kép khi m

d) Phương trình vô nghiệm khi m
S
S
Đ
Đ
Sửa lại:
?` = [-(m-1)]2 - m2
Sửa lại: Phương trình có nghiệm kép khi m =
1-2m
= m2 - 2m + 1 - m2 =
Công thức nghiệm thu gọn
§5.
Hướng dẫn về nhà
- Thuộc 2 công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
- Làm bài tập 17; 18 acd; 19/49 (SGK)
bài 27; 30; 31/42 + 43 (SBT)
Hướng dẫn bài 19 (SGK)
Đố em biết vì sao khi a>0 và phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x.
Ta có: ax2 + bx +c







?0
>0
> 0
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em đã tham dự tiết học này!
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em đã tham dự tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Quốc Tảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)