Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn
Chia sẻ bởi Ngô Văn Sung |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THCS HƯNG PHÚ
TIẾT DẠY
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Toå: Toaùn – Lyù – Tin - CN
GV: VŨ THỊ THẮM
Email: [email protected]
.
Chào mừng quý thầy, cô về dự giờ với lớp
Tiết 56: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
H1: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
H2: Dùng công thức nghiệm giải phương trình:
Giải
H1: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) có:
Δ = b2– 4a.c
Nếu Δ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt ;
5x2 + 4x – 1 = 0
Nếu Δ = 0 phương trình có nghiệm kép
Nếu Δ < 0 phương trình vô nghiệm
H2: Giải phương trình:
Phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 ( a = 5; b = 4 ; c = -1)
Ta có: Δ = b2 – 4a.c = 42 - 4.5.(-1) = 16 + 20 = 36 > 0
Do Δ = 36 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
5x2 + 4x – 1 = 0
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) Trong trường hợp b chẵn ngoài cách giải phương trình bằng công thức nghiệm ta còn có cách giải khác, cách giải đó như thế nào? ???
Bài này ta sẽ học
Δ’ < 0
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) Trường hợp b chẵn ta đặt b = 2b’ (b’ = b:2)
Kí hiệu : Δ’ = b’2 – ac
Ta có : Δ =
Ti?t 56: Đ5. công thức nghiệm thu gọn
1. Công thức nghiệm thu gọn.
Nếu ∆ > 0 thì ∆’ > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt :
=
=
=
=
Hãy điền vào chỗ …… theo mẫu sau :
Nếu ∆ < 0 thì , phương trình
vô nghiệm
có nghiệm kép
Δ’ = 0
Thì Δ =
4Δ’
Nếu ∆ = 0 thì
, phương trình
Tiết 56 :§5. c«ng thøc nghiÖm thu gän
2. Áp dụng.
Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào chỗ . . . trong các chỗ sau:
a = . . .
c = . . . .
b’ = . . .
5
2
-1
;
;
Δ’ = . . .
b’2 - ac =22 – 5.(-1)= 4 + 5 = 9
Nghiệm của phương trình :
x1 = …..
x2 = ….
Ta có :
1. Công thức nghiệm thu gọn.
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm
phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac :
So sánh 2 cách giải pt
5x2+ 4x – 1 = 0
Δ = b2 – 4a.c = 42 - 4.5.(-1) = 16 + 20 = 36 > 0
6
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Δ’ =
b’2 - ac =22 – 5.(-1)= 4 + 5 = 9>0
3
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
Giải các phương trình sau:
Giải
Ta có ’= b’2 – ac = 42 – 3.4 = 16 – 12 = 4 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
(a = 3; b = 8; b’ = 4; c = 4)
Ta có ’>0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Giải phương trình x2 – 2x - 6 = 0 hai bạn Hoa và Minh làm như sau:
B. Bài tập 2
Phương trình x2 - 2x - 6 = 0
(a = 1; b = -2 ; c = -6)
Δ = (-2)2 – 4.1.(-6) = 4 + 24 = 28
Do Δ = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
bạn Minh giải:
bạn Hoa giải:
Phương trình x2 - 2x - 6 = 0
(a = 1; b’ = -1 ; c = -6)
Δ’ = (-1)2 –1.(-6) = 1 + 6 = 7
Do Δ’ = 7 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
bạn Giang bảo rằng : bạn Minh giải sai, bạn Hoa giải đúng. Còn bạn An nói cả hai bạn đều làm đúng.
Theo em : ai đúng, ai sai. Em chọn cách giải của bạn nào ? Vì sao?
= 0
Phương trình vô nghiệm
< 0
C?NG C?
> 0
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc :
2. Bài tập về nhà:
Làm bài tập 17, 18, 20, SGK trg 49
Học sinh Giỏi làm thêm bài 19, 23,24 SGK trg 49, 50
- Công thức nghiệm thu gọn.
- Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn.
3. Hướng dẫn: Bài 18 sử dụng chuyển vế đổi dấu để đưa PT về dạng PT bậc 2 và áp dụng công thức nghiệm thu gọn vào giải như bài 17. Bài tập 20/49 a,b,c nên vận dụng phương trình bậc 2 khuyết b và khuyết c để giải cho đơn giản
4. Chuẩn bị bài để tiết sau luyện tập:
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
TRƯỜNG THCS HƯNG PHÚ
TIẾT DẠY
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Toå: Toaùn – Lyù – Tin - CN
GV: VŨ THỊ THẮM
Email: [email protected]
.
Chào mừng quý thầy, cô về dự giờ với lớp
Tiết 56: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
H1: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
H2: Dùng công thức nghiệm giải phương trình:
Giải
H1: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) có:
Δ = b2– 4a.c
Nếu Δ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt ;
5x2 + 4x – 1 = 0
Nếu Δ = 0 phương trình có nghiệm kép
Nếu Δ < 0 phương trình vô nghiệm
H2: Giải phương trình:
Phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 ( a = 5; b = 4 ; c = -1)
Ta có: Δ = b2 – 4a.c = 42 - 4.5.(-1) = 16 + 20 = 36 > 0
Do Δ = 36 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
5x2 + 4x – 1 = 0
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) Trong trường hợp b chẵn ngoài cách giải phương trình bằng công thức nghiệm ta còn có cách giải khác, cách giải đó như thế nào? ???
Bài này ta sẽ học
Δ’ < 0
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) Trường hợp b chẵn ta đặt b = 2b’ (b’ = b:2)
Kí hiệu : Δ’ = b’2 – ac
Ta có : Δ =
Ti?t 56: Đ5. công thức nghiệm thu gọn
1. Công thức nghiệm thu gọn.
Nếu ∆ > 0 thì ∆’ > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt :
=
=
=
=
Hãy điền vào chỗ …… theo mẫu sau :
Nếu ∆ < 0 thì , phương trình
vô nghiệm
có nghiệm kép
Δ’ = 0
Thì Δ =
4Δ’
Nếu ∆ = 0 thì
, phương trình
Tiết 56 :§5. c«ng thøc nghiÖm thu gän
2. Áp dụng.
Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào chỗ . . . trong các chỗ sau:
a = . . .
c = . . . .
b’ = . . .
5
2
-1
;
;
Δ’ = . . .
b’2 - ac =22 – 5.(-1)= 4 + 5 = 9
Nghiệm của phương trình :
x1 = …..
x2 = ….
Ta có :
1. Công thức nghiệm thu gọn.
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm
phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, Δ’ = b’2 – ac :
So sánh 2 cách giải pt
5x2+ 4x – 1 = 0
Δ = b2 – 4a.c = 42 - 4.5.(-1) = 16 + 20 = 36 > 0
6
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Δ’ =
b’2 - ac =22 – 5.(-1)= 4 + 5 = 9>0
3
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
Giải các phương trình sau:
Giải
Ta có ’= b’2 – ac = 42 – 3.4 = 16 – 12 = 4 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
(a = 3; b = 8; b’ = 4; c = 4)
Ta có ’>0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Giải phương trình x2 – 2x - 6 = 0 hai bạn Hoa và Minh làm như sau:
B. Bài tập 2
Phương trình x2 - 2x - 6 = 0
(a = 1; b = -2 ; c = -6)
Δ = (-2)2 – 4.1.(-6) = 4 + 24 = 28
Do Δ = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
bạn Minh giải:
bạn Hoa giải:
Phương trình x2 - 2x - 6 = 0
(a = 1; b’ = -1 ; c = -6)
Δ’ = (-1)2 –1.(-6) = 1 + 6 = 7
Do Δ’ = 7 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
bạn Giang bảo rằng : bạn Minh giải sai, bạn Hoa giải đúng. Còn bạn An nói cả hai bạn đều làm đúng.
Theo em : ai đúng, ai sai. Em chọn cách giải của bạn nào ? Vì sao?
= 0
Phương trình vô nghiệm
< 0
C?NG C?
> 0
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc :
2. Bài tập về nhà:
Làm bài tập 17, 18, 20, SGK trg 49
Học sinh Giỏi làm thêm bài 19, 23,24 SGK trg 49, 50
- Công thức nghiệm thu gọn.
- Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn.
3. Hướng dẫn: Bài 18 sử dụng chuyển vế đổi dấu để đưa PT về dạng PT bậc 2 và áp dụng công thức nghiệm thu gọn vào giải như bài 17. Bài tập 20/49 a,b,c nên vận dụng phương trình bậc 2 khuyết b và khuyết c để giải cho đơn giản
4. Chuẩn bị bài để tiết sau luyện tập:
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Sung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)