Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn
Chia sẻ bởi Trần Anh Phương |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
GVDG: Hoàng Lê Vĩnh Tịnh
Đơn vị: Trường THCS Phong Hiền
PHÒNG GD HUYỆN PHONG ĐIỀN
2014 - 2015
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.
Kiểm tra bài cũ
5x2 + 4x - 1 = 0
HS 1:
1- Viết phương trình và công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn?
HS 2:
2- Giải phương trình sau :
Bài tập 2: Giải phương trình bậc hai sau :
25x2 + 20x - 5 = 0
Lập biệt
Thức ∆
Chia hai
vế cho 5
Nếu ’> 0 thì phương trình có . . . . . . . . . . . ..
- Nếu ’= 0 thì phương trình có . . . . . . . ..
Nếu ’< 0 thì phương trình . . . . . . .
Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), có b = 2b’.
= b2 - . . . . = (. . . )2 – 4ac = 4(. . . - . . . )
thay b’2 – ac = ’ ⇒ = ..’
Bài tập: Điền vào chổ trống (...) để được kết quả đúng.
THẢO LUẬN NHÓM
Nếu ’> 0 thì phương trình có . . . . . . . . . . . ..
- Nếu ’= 0 thì phương trình có . . . . . . . ..
Nếu ’< 0 thì phương trình . . . . . . .
Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), có b = 2b’.
= b2 - . . . . = (. . . )2 – 4ac = 4(. . . - . . . )
thay b’2 – ac = ’ ⇒ = ..’
Bài tập: Điền vào chổ trống (...) để được kết quả đúng.
hai nghiệm phân biêt
a
nghiệm kép
a
vô nghiệm.
-b’
-2b’
-b’
THẢO LUẬN NHÓM
-2b’
4ac
2b’
b’2 ac
4
Công thức nghiệm thu gọn:
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1: Giải phương trình : 5x2 + 4x - 1 = 0
5
2
-1.
22 – 5.(-1) = 4 + 5 = 9 >0
- Bước 1:
Xác định
a, b’, c
a = , b’ = , c =
- Bước 2:
- Bước 3:
Lập ∆’
∆’ =
Xét nghiệm
∆ > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Giải
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài tập 1: Giải phương trình : 5x2 + 4x - 1 = 0
5
2
-1.
22 – 5.(-1) = 4 + 5 = 9 >0
a = , b’ = , c =
∆’ =
Phương trình có hai nghiệm:
Giải
Giải phương trình bậc hai :
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Chú ý: Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn của một căn, một biểu thức ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.
Cách 1:
Cách 2:
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
Nhóm 1: a) 2x2 – 2x – 3 = 0
Nhóm 2: b) 4x2 – 12x + 9 = 0
Nhóm 3: c) 6x2 – 4x + 2 = 0
Nhóm 4: d) x2 – 4x + 4 = 0
Trò chơi:
Lật miếng ghép
1
2
3
4
A
B
10
10
20
30
40
50
20
30
40
50
Điểm
Phần thưởng
Hướng dẫn giải phương trình bằng
MTCT để kiểm tra nghiệm.
Bài tập 2:
Giải các phương trình sau:
Nhóm 1
2x2 – 2x – 3 = 0
Nhóm 2
b) 4x2 – 12x + 9 = 0
Nhóm 3
c) 6x2 – 4x + 2 = 0
Nhóm 4
d) x2 – 4x + 4 = 0
Các bước giải PT
bậc hai theo CT
nghiệm thu gọn
Xác định các
hệ số a, b’, c
Bước 1
Tính ’ = b’2 - ac
Bước 2
Bước 3
Kết luận số nghiệm
của PT theo ’
PT vô nghiệm
’<0
’= 0
PT có nghiệm kép
’>0
PT có hai nghiệm
phân biệt
Tiết 55: Đ5. CễNG TH?C NGHI?M THU G?N
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 17, 18, 19, 20, SGK tr 49.
- Tiết sau luyện tập.
- Học thuộc công thức nghiệm thu gọn, các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn.
Cách 1: Giải phương trình bậc hai sau :
25x2 + 20x - 5 = 0
a = 25, b = 20, c = -5
Giải
Phương trình có hai nghiệm:
Cách 2: Giải phương trình bậc hai sau :
25x2 + 20x - 5 = 0
Chia hai vế cho 5
a = 5, b = 4, c = -1
Câu hỏi : Tr? l?i dỳng hay sai:
Phương trình 5x2 – 6x + 1 = 0 có hệ số b’ = 3
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi : Tr? l?i dỳng hay sai:
Phương trình x2 – x – 1 = 0 có hệ số b’ = – 1
2
sai
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi : Tr? l?i dỳng hay sai:
Phương trình 5x2 – 6x + 1 = 0 có hệ số b’ = – 3
4
Dng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu hỏi : Tr? l?i dỳng hay sai:
Phương trình 2x2 – 2( 2 – m)x = 0 có hệ số b’ = – (2 – m)
3
Dng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
PHẦN THƯỞNG
Màu xanh
Màu đỏ
Màu tím
Trò chơi
PHẦN THƯỞNG
MỖI BẠN ĐƯỢC 1 CÂY VIẾT
PHẦN THƯỞNG
MỖI BẠN ĐƯỢC 1 CÂY VIẾT
PHẦN THƯỞNG
MỖI BẠN ĐƯỢC 1 CÂY VIẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)