Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn

Chia sẻ bởi Đinh Thị Mỵ | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Đến dự giờ lớp 9A
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Hãy nêu c«ng thøc nghiÖm của phương trình bậc 2 một ẩn ?
Câu 2 : Gi¶i ph­¬ng tr×nh b»ng c¸ch dïng c«ng thøc nghiÖm :
5x2 + 4x -1 = 0

Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ? 0 )
+ Nếu ? > 0 : Phương trình có hai
nghiệm phân biệt :

+ Nếu ? < 0 : Phương trình vô nghiệm.
+ Nếu ? = 0 : Phương trình có nghiệm kép:


∆ = b2 – 4ac

Công thức nghiệm
của phương trình bậc 2
TIẾT 56 : CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
`
1. Công thức nghiệm thu gọn
Phương trình :
* Nếu ? > 0 thỡ
?` > 0
* Nếu ? = 0 thỡ
? ` = 0
* Nếu ? < 0 thỡ

TIẾT 56 : CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
. Nếu đặt : b = 2b` thỡ :
, phương trình có nghiệm kép
, phương trình vô nghiệm.
, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Qua kết quả suy luận trên , ta tóm tắt du?c công thức nghiệm thu gọn .
* Công thức nghiệm thu gọn :
5
2
-1
22 -5.(-1) = 9
3
-1
Tiết 55 :
Công thức nghiệm thu gọn
2. ÁP DỤNG

TIẾT 56 : CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
5x2 + 4x -1 = 0
( a = 5 ; b = 4 ; c = -1 )
Phương trình có hai nghiệm
phân biệt :
5x2 + 4x -1 = 0
( a = 5 ; b` = 2 ; c = -1 )
Phương trình có hai nghiệm
phân biệt :
Nhận xét 2 cách giải: dùng công thức nghiệm và công thức
nghiệm thu gọn, cách nào thuận tiện hơn ?
Dùng công thức nghiệm
Dùng công thức nghiệm thu gọn
Trong bài tập khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn ?
Chú ý : Nếu hệ số b cú th? bi?u di?n du?c
du?i d?ng b = 2b` ta nên dùng công thức
nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2
m?t ?n
Chú ý : N?u phuong trỡnh
cú a v� c trỏi d?u ( t?c l� a.c < 0 ) thỡ: ?`=b2 - ac > 0.
Khi dú, phuong trỡnh cú hai nghi?m phõn bi?t.

TIẾT 56 : CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
?3 Xỏc d?nh a , b`, c r?i dựng công thức
nghiệm thu gọn giải cỏc phương trình :
2. ÁP DỤNG
( a = 3 ; b = 8 => b` = 4 ; c = 4 )
Đáp án : ?3
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
*V?y phương trình có 2 nghiệm phân biệt
*V?y phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Cách xác định hệ số b’ trong các trường hợp sau, trường hợp nào đúng, trường hợp nào sai?
a.
b.
c.
d.
e.
Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có hệ số b’ = 3
Phương trình 2x2 – 4x + 3 = 0 có hệ số b’ = -2
Phương trình x2 – x - 2 = 0 có hệ số b’ = -1
(Đ)
(S)
(Đ)
(S)
(S)
Bài tập 1:
Giải phương trình x2 – 2x - 6 = 0 hai bạn An và Khánh làm như sau:
Bài tập 2:
Phương trình x2 - 2x - 6 = 0
(a = 1; b = -2 ; c = -6)
Δ = (-2)2 – 4.1.(-6) = 4 + 24 = 28
Do Δ = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
bạn An giải:
bạn Khánh giải:
Phương trình x2 - 2x - 6 = 0
(a = 1; b’ = -1 ; c = -6)
Δ’ = (-1)2 –1.(-6) = 1 + 6 = 7
Do Δ’ = 7 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
bạn Đoàn bảo rằng : bạn An giải sai, bạn Khánh giải đúng. Còn bạn Kết nói cả hai bạn đều làm đúng.
Theo em : ai đúng, ai sai. Em chọn cách giải của bạn nào ? Vì sao?
Trong các phương trình sau, phương trình nào nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải ?
Bài tập 3:
a.
b.
c.
d.
Phương trình 2x2 – 3x - 5 = 0
Phương trình x2 – x - 2 = 0
Đúng
Sai
Sai
Sai
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
* Đối với bài học ở tiết học này:
 Häc thuéc c¸c c«ng thøc nghiÖm, c«ng thøc nghiÖm thu gän cña ph­¬ng tr×nh bËc hai mét Èn.
 Lµm c¸c bµi tËp 17, 18 b,d ( SGK- Trang 49, 50) ,
27, 28, 29 (SBT- trang 42, 50).

Kớnh chỳc s?c kh?e cỏc th?y cụ v� cỏc em!
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Mỵ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)